đạm ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống của cây lúa, nó giữ vị trắ ựặc biệt trong việc tăng năng suất lúa. Tại các bộ phận non của cây lúa, ựạm có hàm lượng cao hơn các bộ phận già.
Trong cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, ựạm là thành phần tối quan trọng bởi nitơ tham gia vào thành phần cấu tạo các bazơ nitơ trong acid amin, ựạm có trong thành phần của acid nucleic, ựạm còn là thành phần cơ bản của sắc tố diệp lục. đối với cây lúa, thì ựạm giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ rễ; thúc ựẩy quá trình ựẻ nhánh và sự phát triển thân lá ựến làm tăng năng suất lúa. Do vậy, thúc ựẩy sinh trưởng nhanh và tăng kắch thước lá, số hạt, tỷ lệ hạt chắc, hàm lượng protein trong hạt. đạm ảnh hưởng tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.
Nguyễn Như Hà (1999) [7] ựạm có vai trò quan trọng trong việc phát triển bộ rễ, thân, lá, chiều cao cây và ựẻ nhánh của cây lúa. Việc cung cấp ựạm ựủ và ựúng lúc làm cho lúa vừa ựẻ nhánh nhanh lại tập trung, tạo ựược nhiều dảnh hữu hiệu, là yếu tố cấu thành năng suất có vai trò quan trọng ựối với năng suất lúa. đạm có vai trò quan trọng trong việc hình thành ựòng và các yếu tố cấu thành năng suất có vai trò quan trọng nhất ựối với số hạt/bông, khối lượng nghìn hạt, tỉ lệ hạt chắc. Lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra một tấn thóc là 17-25 kg, trung bình cần 22,2 kg N. Ở các mức năng suất cao lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra 1 tấn thóc càng cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân ựạm bón ựối với lúa lai, Phạm Văn Cường (2005) [5], cho thấy khi tăng lượng ựạm bón khả năng sinh trưởng của lúa lai tốt hơn, tăng diện tắch lá, tăng khả năng trao ựổi khắ CO2 do ựó làm cho quá trình sản xuất chất khô cao ở giống lai F1.
đạm là yếu tố tối quan trọng cần thiết trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Tuy nhiên, từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển, nhu cầu ựạm của cây lúa không giống nhau.Cây lúa cần ựạm chủ yếu bón vào thời kỳ bón lót, bón thúc khi ựẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ ựòng. Lượng ựạm bón phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu cụ thể, chân ựất, mùa vụ... Cần tập trung lượng ựạm vào thời kỳ ựẻ nhánh vì ựây là thời kỳ khủng hoảng ựạm lớn nhất của cây lúa. Nếu bón ựạm tập trung vào thời kỳ ựẻ nhánh sẽ kắch thắch cây lúa ựẻ nhiều và tập trung, do ựó số nhánh hữu hiệu tăng lên. đây chắnh là yếu tố quyết ựịnh năng suất của lúa.
Lúa là cây trồng rất mẫn cảm tới việc bón ựạm. Nếu giai ựoạn ựẻ nhánh mà thiếu ựạm sẽ làm năng suất lúa giảm do ựẻ nhánh ắt, dẫn ựến số bông ắt. Nếu bón không ựủ ựạm sẽ làm thấp cây, ựẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá có thể biến thành màu vàng, bông ựòng nhỏ, từ ựó làm cho năng suất lúa giảm. Nhưng nếu bón thừa ựạm làm cho cây lúa có lá to, dài, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp ựổ; ngoài ra chiều cao phát triển mạnh, nhánh vô hiệu nhiều, trỗ muộn, năng suất giảm. Khi cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ựều tăng [22,23,24]. Theo Bùi Huy đáp [8], ựạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất lúa, cây có ựủ ựạm thì các yếu tố khác mới phát huy tác dụng.