bón phân cân ựối.
2.4.1.Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam.
Mỗi năm nông dân Việt Nam ựã sử dụng tới khoảng 5 triệu tấn phân bón vơ cơ quy chuẩn, khơng kể phân hữu cơ và các loại phân bón khác do các cơ sở tư nhân và công ty TNHH sản xuất, cung ứng.
Từ năm 1985 ựến nay, mức tiêu thụ phân ựạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là 23,9%/năm. Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm và trong thời gian tới có xu hướng tăng mỗi năm khoảng 10%. Trong 15 năm qua, ở các giai ựoạn: 1985-1990; 1991-1995 và 1996-
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
2001 lượng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liên tục. Ở các giai ựoạn 1985-1990; 1991- 1995 và 1996-2001 mức tiêu thụ phân ựạm tăng hàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tương ứng. Như vậy trong 5 năm trở lại ựây mức tăng tiêu thụ phân ựạm ựã giảm dần. Ở 3 giai ựoạn trên, mức tiêu thụ phân lân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng và cũng có xu hướng giảm mức tăng như phân ựạm.
Theo Nguyễn Văn Bộ, 2003[2]: mỗi năm nước ta sử dụng 1202140 tấn ựạm, 456 tấn lân và 402000 tấn kali, trong ựó sản xuất lúa chiếm 62%. Theo tắnh tốn ở nước ta hiện nay, hiệu suất sử dụng phân ựạm mới chỉ ựạt 30-45%, phân lân ựạt 40-45%, phân kali ựạt 40-50%. Hiệu suất sử dụng phân bón khác nhau tùy thuộc theo chân ựất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón phân, chất lượng phân bón. Hàng năm, lượng phân bón vào ựất nhưng khơng ựược cây trồng sử dụng chiếm khối lượng rất lớn :1770000 tấn urê, 2070000 tấn super lân, 344000 tấn kali bị lãng phắ. Trong số phân bón chưa ựược cây trồng sử dụng, một phần tắch tụ lại trong ựất, một phần bị rửa trôi theo mặt nước mưa, theo các cơng trình thủy lợi ra ao hồ, sơng suối gây ô nhiễm nguồn nước.
Xét về mặt kinh tế, khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm khơng ựược sử dụng cho cây trồng ựồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền của nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phắ, khiến tổng thất thoát do việc sử dụng thừa phân bón lên tới khoảng 30000 tỷ ựồng. Xét về mặt mơi trường, trừ một phần phân bón ựược giữ lại trong các hạt keo ựất làm nguồn dinh dưỡng dự trữ cho các vụ sau, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trơi hoặc bay hơi ựã gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống. Trong ựó, tác ựộng do phân bón cho lúa gây ra ựối với ơ nhiễm môi trường là vấn ựề ựáng ựược quan tâm nhất, vì phần lớn lượng phân bón ở nước ta ựược dành cho sản xuất lúa.
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta mới ựáp ứng ựược khoảng 45% nhu cầu của nơng nghiệp, cịn lại phải nhập khẩu gần như toàn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17
bộ phân ựạm urê, kali và phân phức hợp DAP, một lượng khá lớn phân hỗn hợp NPK với tổng số trên 3 triệu tấn/năm. Riêng ựối với phân khoáng kali, do phải nhập khẩu hoàn toàn nên tiêu thụ kali ở nước ta bị phụ thuộc thị trường nước ngoài.