4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến thời gian sinh trưởng của giống Việt lai
trưởng của giống Việt lai 75
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt thóc bắt ựầu nảy mầm cho tới khi chắn, thời gian sinh trưởng của giống dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và ựiều kiện ngoại cảnh
Trong ựời sống cây lúa trải qua hai giai ựoạn sinh trưởng là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ựoạn sinh trưởng sinh thực.
Sự chênh lệch về thời gian sinh trưởng giữa các giống lúa khác nhau chủ yếu là do sự khác nhau ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Qua nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón và mật ựộ cây ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa VL 75 , chúng tôi thu ựược kết quả sau:
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến thời gian sinh trưởng của giống Việt lai 75.
Các giai ựoạn sinh trưởng( ngày) Mđ (khóm/m2) N (kg/ha) Gieo ựến cấy Cấy ựến đN rộ đN ựến trỗ Trỗ ựến chắn Tổng TGST 0 (N1) 32 46 42 27 147 90 (N2) 32 47 42 28 149 120 (N3) 32 48 41 28 149 25 (M1) 150 (N4) 32 48 43 29 152 0 (N1) 32 45 44 26 147 90 (N2) 32 47 41 27 147 120 (N3) 32 48 42 27 149 30 (M2) 150 (N4) 32 46 43 28 149 0 (N1) 32 45 42 27 146 90 (N2) 32 46 42 28 148 120 (N3) 32 47 43 26 148 35 (M3) 150 (N4) 32 48 43 28 151
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
Giai ựoạn mạ: mạ ựược làm theo phương pháp gieo mạ dược. Thóc ựược ngâm ủ một thời gian sau ựó ựược ựem gieo ngoài ựồng ruộng. Tuy nhiên, do ựiều kiện khắ hậu bất lợi nhiệt ựộ thấp trong thời gian gieo mạ nên ựã kìm hãm sự phát triển của mạ. Mạ sau khi gieo 32 ngày mới có ựủ ựiều kiện ựể ựem cấy. Lúc này mạ cò khoảng 4-5 lá và chiều cao trung bình khoảng 21,5 cm.
Giai ựoạn bén rễ hồi xanh: Khi cấy thời tiết vẫn còn lạnh nên thời gian bén rễ hồi xanh của lúa bị kéo dài ở tất cả các công thức( 10- 14 ngày).
Giai ựoạn ựẻ nhánh: sau khi bén rễ hồi xanh cây lúa bắt ựầu bước vào giai ựoạn ựẻ nhánh. Thời gian ựầu giai ựoạn này trời vẫn cịn se lạnh nên kìm hãm sự ựẻ nhánh của cây lúa. Tuy nhiên sau ựó khắ hậu ấm dần lên, cây lúa gặp ựiều kiện thuận lợi nên tốc ựộ ựẻ nhánh tăng dần. Thời gian ựẻ nhánh ở các cơng thức kéo dài từ 45-48 ngày. Nhìn chung những cơng thức cấy thưa có thời gian ựẻ nhánh dài hơn các công thức cấy dày, công thức bón phân cao hơn thì thời gian ựẻ nhánh kéo dài hơn, thể hiện rõ ở bảng 4.1. Cụ thể: Ở mật ựộ 25 khóm/m2 cơng thức khơng bón ựạm và bón 150 kg N/ha thì thời gian ựẻ nhánh lần lượt là 46 ngày và 48 ngày, ở mật ựộ 30 khóm/m2 là 45 ựến 46 ngày và ở mật ựộ 35 khóm/m2 là 45 ựến 48 ngày. Tuy nhiên sự chênh lệch về thời gian ựẻ nhánh giữa các công thức là khơng ựáng kể.
Thời kỳ làm ựịng: Thời kỳ làm ựòng của giống Việt lai 75 khoảng 29- 31 ngày và trỗ trong vòng 10 - 14 ngày. Trỗ xong lúa bắt ựầu phơi màu và tắch luỹ chất khô. Nhìn chung các cơng thức với mật ựộ và lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến thời gian làm ựốt, làm ựịng của giống Việt lai 75 nhưng không ựáng kể.
Thời kỳ chắn: Lúa trải qua 3 giai ựoạn là chắn sữa, chắn sáp và chắn hoàn toàn. Giai ựoạn từ khi kết thúc trỗ ựến khi chắn hồn tồn có thể gặt kéo dài từ 26-29 ngày ở các công thức. Ban ựầu sau khi thụ phấn thụ tinh xong, chất khô bắt ựầu ựược tắch luỹ vào hạt, từ dạng nội nhũ mềm (chắn sữa) ựến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
cứng dần (chắn sáp) và cuối cùng là hạt ngả màu vàng (chắn hoàn toàn).
Tổng thời gian sinh trưởng của giống Việt lai 75 ở các công thức khác nhau không nhiều (từ 147 Ờ 152 ngày).