4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của giống Việt lai 75.
(LAI) của giống Việt lai 75.
Lá là cơ quan quang hợp ựể tổng hợp lên các chất hữu cơ giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa và tạo ra năng suất sau này. Trong số các chỉ tiêu về lá thì chỉ số diện tắch lá (LAI) là một chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lúa. Trong phạm vi nhất ựịnh sẽ có mối quan hệ thuận giữa chỉ số diện tắch lá với năng suất. Nhiều nghiên cứu ựã khẳng ựịnh LAI thường ựạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ ựẻ nhánh rộ ựến trỗ, sau ựó giảm dần. Những ruộng lúa có năng suất cao thường có khả năng duy trì LAI trong một khoảng thời gian tương ựối dài.
Mỗi giống lúa có chỉ số diện tắch lá (LAI) thắch hợp. Chỉ số diện tắch lá thay ựổi theo từng giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác như mật ựộ, lượng phân bón, ựiều kiện khắ hậu, ánh sáng, chế ựộ nước tưới...nhưng quan trọng hơn cả là việc bố trắ lượng phân và mật ựộ, hai yếu tố chi phối mạnh mẽ nhất ựối với sự thay ựổi diện tắch lá. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra là cần phải bố trắ lượng phân bón và mật ựộ như thế nào cho hợp lý ựể cho chỉ số diện tắch lá sớm ựạt tối ưu ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây lúa tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp tối ựa tạo chất hữu cơ nuôi cây và tắch lũy sau này.
4.2.1.1. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến chỉ số diện tắch lá
Ảnh hưởng của mật ựộ cấy ựến chỉ số diện tắch lá thể hiện qua bảng 4.4.a. Qua bảng cho thấy ở các mật ựộ cấy khác nhau thì chỉ số diện tắch lá khác nhau ở cả ba thời kì theo dõi với mức sai khác 0,05. nhìn chung chỉ số diện tắch lá tăng khi mật ựộ cấy tăng và mật ựộ cấy giảm thì chỉ số diện tắch lá giảm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Bảng 4.4.a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến chỉ số diện tắch lá của giống Việt lai 75 (m2 lá/m2 ựất)
Thời gian theo dõi sau cấy Mật ựộ cấy ( khóm/m2) đẻ nhánh rộ Trước trỗ Chắn sáp 25 (M1) 1,64 5,29 4,20 30 (M2) 1,84 5,57 4,74 35 (M3) 1,77 5,24 4,62 LSD(0,05) 0,15 0,23 0,31
Thời kì ựẻ nhánh rộ: Ở mật ựộ M2 có LAI cao nhất là 1,84 m2lá/m2ựất, thấp nhất là ở mật ựộ M1 (LAI: 1,64 m2lá/m2ựất). Tuy nhiên mật ựộ khác nhau, LAI khác nhau một cách khơng có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Thời kì trước trỗ: Mật ựộ M2 có LAI cao nhất(5,57 m2lá/m2ựất), thấp nhất là mật ựộ M1( 5,24 m2lá/m2ựất). Tại thời kì này sự sai khác về chỉ số diện tắch lá ở các mật ựộ khác nhau là khơng có ý nghĩa.
Thời kì chắn sáp: Mật ựộ M2 có LAI cao nhất( 4,74 m2lá/m2ựất), tiếp ựó là M3(4,62 m2lá/m2ựất) mật ựộ M1 có LAI thấp nhất (4,20 m2lá/m2ựất). Chỉ số diện tắch lá ở hai mật ựộ M2 và M3 là khác nhau khơng có ý nghĩa.
4.2.1.2. Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá
Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến chỉ số diện tắch lá thể hiện qua bảng 4.4.b. Qua bảng cho thấy: Lượng ựạm bón khác nhau có ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá. Nhìn chung, lượng ựạm càng tăng thì chỉ số diện tắch lá càng cao.
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, LAI thấp nhất ở cơng thức khơng bón ựạm (1,42 m2lá/m2ựất) và cao nhất ở cơng thức bón 120kg N/ha (2,17 m2lá/m2ựất), sau ựó ựến mức 150kg N/ha (1,92 m2lá/m2ựất), 90kg N/ha (1,49 m2lá/m2ựất).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
Bảng 4.4.b. Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến chỉ số diện tắch lá của giống Việt lai 75 (m2 lá/m2 ựất)
Thời gian theo dõi sau cấy N (Kg/ha) đẻ nhánh rộ Trước trỗ Chắn sáp 0 (N1) 1,42 4,69 4,01 90 (N2) 1,49 5,06 4,68 120 (N3) 2,17 6,07 4,28 150 (N4) 1,92 5,66 5,12 LSD(0,05) 0,18 0,36 0,36
Ở thời kỳ trước trỗ, LAI thấp nhất ở cơng thức khơng bón ựạm (4,69 m2lá/m2ựất) và cao nhất ở cơng thức bón 120 kg N/ha(6,07 m2lá/m2ựất), sau ựó ựến mức 150 kg N/ha (5,66 m2lá/m2ựất), 90 kg N/ha (5,06 m2lá/m2ựất ).
Ở thời kì chắn sáp: LAI cao nhất ở mức bón 150 kg N/ha (5,12 m2lá/m2ựất) và thấp nhất là ở cơng thức khơng bón ựạm(4,01 m2lá/m2ựất)
Nhìn chung trên nền phân bón cao hơn thì chỉ số diện tắch lá cao hơn và cấy với mật ựộ càng cao thì chỉ số diện tắch lá càng cao. Như vậy, ta có thể ựiều chỉnh chỉ số diện tắch lá cao ựể tăng khả năng quang hợp và tăng năng suất tương ứng. Tuy nhiên trong thực tế không phải chỉ số diện tắch lá càng cao thì khả năng quang hợp càng tăng mà khi chỉ số diện tắch lá quá cao sẽ tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát triển dẫn tới giảm năng suất. Do vậy phải ựiều chỉnh mật ựộ cấy và lượng ựạm bón cho phù hợp ựể hiệu suất quang hợp ựạt cao nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
4.2.1.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI).
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) ựược thể hiện ở bảng 4.4.c
Bảng 4.4.c. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá của giống Việt lai 75 (m2 lá/m2 ựất)
Mật ựộ 2 N (kg/ha) đẻ nhánh rộ Trước trỗ Chắn sáp 25 (M1) 0 (N1) 1,37 4,56 3,87 90 (N2) 1,31 4,79 4,38 120 (N3) 2,3 6,49 3,95 150 (N4) 1,60 5,32 4,59 30 (M2) 0 (N1) 1,52 4,72 4,63 90 (N2) 1,59 5,21 5,05 120 (N3) 2,17 6,29 3,81 150 (N4) 2,09 6,07 5,49 35 (M3) 0 (N1) 1,37 4,79 3,52 90 (N2) 1,56 5,17 4,61 120 (N3) 2,06 5,43 5,07 150 (N4) 2,08 5,59 5,29 LSD (0,05) CV% 0,30 10,2 0,62 6,8 0,62 8,0 Qua bảng 4.4.c và ựồ thị 4.3 cho thấy: Trong quá trình sinh trưởng LAI tăng dần và ựạt giá trị lớn nhất ở thời kì trước trỗ, sau ựó giảm ở giai ựoạn sau trỗ. Trong cùng một thời kì LAI của các cơng thức có sự sai khác, sự sai khác là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Giai ựoạn ựẻ nhánh rộ, chỉ số diện tắch lá của các công thức biến ựộng từ 1,31-2,3m2lá/m2ựất, chỉ số diện tắch lá thấp nhất ở công thức M1N2 (1,31 m2lá/m2ựất) và M1N1(1,37 m2lá/m2ựất), cao nhất ở công thức M1N3( 2,3 m2lá/m2ựất). Sự sai khác ựều có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 0 1 2 3 4 5 6 7 L A I đẻ nhánh rộ Trước trỗ Chắn sáp Thời kì theo dõi
M1N1 M1N2 M1N3 M1N4 M2N1 M2N2 M2N3 M2N4 M3N1 M3N2 M3N3 M3N4
Hình 4.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá qua các thời kỳ của VL75
Thời kì trước trỗ, LAI tăng lên nhanh chóng ở tất cả các công thức, tăng từ 1,31 ựến 4,79 m2lá/m2ựất ở công thức M1N2 và 2,3 ựến 6,49 m2lá/m2ựất ở công thức M1N3.
Giai ựoạn chắn sáp, LAI của các công thức giảm. Nguyên nhân là do các lá phắa dưới bị lụi dần do phải tập trung dinh dưỡng ựể nuôi các cơ quan sinh sản, một phần các lá bị chết do nhiễm bệnh khô vằn, sâu ựục thân ở thời kì sau trỗ...trong khi khơng ựược bù thêm vì khi ựó cây lúa ựã ựạt số lá tối ựa. Sự sai khác giữa các công thức ựều có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Nhìn chung LAI cao nhất ở cả ba mật ựộ ựều ựạt cao nhất ở lượng bón 150 kg N/ha ở tất cả các thời kỳ và mật ựộ cấy 35 khóm/m2 có LAI cao hơn mật ựộ 30 và 25khóm/m2. điều này cho thấy mật ựộ cấy dày hơn và lượng ựạm bón nhiều hơn thì có LAI cao hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55