Phân bón có vai trị tối quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, nó cần thiết cho suốt q trình phát triển, từ giai ựoạn mạ cho ựến lúc thu hoạch. Cùng với các yếu tố năng lượng khác, phân bón cung cấp cho cây là nguồn nguyên liệu ựể tái tạo ra các chất dinh dưỡng như: tinh bột, chất ựường, chất béo, proteinẦ Ngồi ra chúng cịn giữ vai trị duy trì sự sống của tồn bộ cây lúa, khơng có nguồn dinh dưỡng thì cây lúa sẽ chết, khơng thể tồn tại.
Cũng như các loại cây trồng khác, cây lúa cần dinh dưỡng ựể sinh trưởng và phát triển. Các yếu tố dinh dưỡng ựa lượng như ựạm ,lân ,kali, cần thiết cho cây lúa trong tòa bộ ựời sống của nó, số lượng chênh lệch nhau tương ựối nhiều phụ thuộc vào giống, ựất ựai, chế ựộ canh tác và cách bón phân.
Theo Mai Văn Quyền tổng kết kinh nghiệm trên 60 thắ nghiệm khác nhau ựược tiến hành trên 40 nước có khắ hậu khác nhau cho thấy: Nếu ựạt 3 tấn thóc/ha, lúa lấy ựi hết 50 kg N, 26 kg P2O5, 80 kg K2O, 10 kg Ca, 6 kg Mg, 5 kg S. Và nếu ruộng lúa ựạt năng suất 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy ựi là 100 kg N, 50 kg P2O5, 160 kg K2O, 19 kg Ca, 12 kg Mg, 10 kg S (Nguồn FIAC, do FAO Rome dẫn trong Fertilizes and Their use lần thứ 5. Lấy trung bình cứ tạo một thóc cây lúa lấy ựi hết 17 kg N, 27 kg K2O, 8 kg P2O5, 3 kg CaO, 2 kg Mg và 1,7 kg S...
Nhu cầu về ựạm ựối với cây lúa
đạm có vai trị quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Việc cung cấp ựạm ựủ và ựúng lúc sẽ giúp lúa ựẻ nhánh khỏe, tập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
trung, tạo ựiều kiện tốt cho việc làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất sau này: số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc. Vì vậy cung cấp ựủ và kịp thời ựạm cho cây lúa có vai trị quyết ựịnh cho việc ựạt năng suất cao. đạm còn làm tăng hàm lượng protein trong gạo nên làm tăng chất lượng gạo cho cây lúa. đạm cũng ảnh hưởng tới ựặc tắnh vật lý và sức ựề kháng ựối với sâu bệnh hại của cây lúa.
Thiếu ựạm làm cho cây lúa thấp, ựẻ nhánh kém, ựòng nhỏ, khả năng trỗ kém, số hạt trên bông ắt, hạt lép nhiều, năng suất thấp. Khi cây lúa thiếu ựạm lá có phiến nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm nên lúc ựầu lá có màu vàng nhạt ở ựầu ngọn lá rồi dần dần cả phiến lá biến màu vàng.
Thừa ựạm quá nhiều làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều, lúa trỗ muộn, cây cao vống, bị lốp, ựổ non làm ảnh hưởng rất xấu tới năng suất và phẩm chất của cây lúa. Hiện tượng lúa lốp, ựổ là do cây thừa ựạm, làm hô hấp của cây tăng lên, lượng gluxit tiêu hao nhiều, nhưng làm giảm sự hình thành xenlulo và lignin nên làm cho màng tế bào mỏng ựi, tổ chức cơ giới trong thân lá phát triển kém.
Nhu cầu lân của cây lúa
Lân có vai trị rất quan trọng trong thời gian sinh trưởng ựầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, có ảnh hưởng tới tốc ựộ ựẻ nhánh của cây lúa. Lân cịn làm cho cây lúa trỗ bơng ựều, chắn sớm hơn, tăng năng suất và phẩm chất hạt thóc.
Cây lúa thiếu lân lá có màu xanh ựậm; có phiến lá hẹp, dài, mềm yếu, rìa mép lá có màu vàng tắa; ựẻ nhánh ắt; kéo dài thời kỳ trỗ bông và chắn; bơng có nhiều hạt lép, hàm lượng dinh dưỡng trong hạt thấp. Thiếu lân ở thời kỳ làm ựòng làm giảm chất lượng gạo một cách rõ rệt.
Nhu cầu lân cây hút ựể tạo ra 1 tấn thóc: khoảng 7,1 kg P2O5 trong ựó tắch lũy chủ yếu vào hạt( 6kg ). Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và thời kỳ làm ựịng nhưng xét về cường ựộ thì cây lúa hút lân mạnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh[22]
Nhu cầu kali của cây lúa
Kali có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự phân chia tế bào của bộ rễ lúa trong ựiều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ ựến sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Kali có ảnh hưởng lớn ựến q trình quang hợp, tổng hợp các chất gluxit, ngoài ra cịn có tham gia vào q trình tổng hợp protein ở trong cây lúa. Các vai trò này của kali ựặc biệt rõ trong ựiều kiện ánh sáng mặt trời yếu. ngồi ra kali cịn có ảnh hưởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất: số hạt, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy kali là yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ tới năng suất và chất lượng lúa. Kali cịn thúc ựẩy hình thành lignin, xenlulo làm cho cây cứng cáp hơn, chịu ựược nước sâu, giảm ựổ và chống chịu sâu bệnh tốt hơn.
Cây lúa thiếu kali ắt ảnh hưởng ựến ựẻ nhánh nhưng làm cây lúa thấp; có lá hẹp, mềm yếu và rũ xuống, hàm lượng diệp lục thấp màu xanh tối. Khi thiếu kali mặt phiến lá của những lá phắa dưới của cây có những ựốm màu ựỏ nâu, lá khô dần từ dưới lên trên nên số lá xanh còn lại trên cây ắt ựi. Lúa thiếu kali còn dễ bị lốp ựổ, dễ bị sâu bệnh tấn công, nhất là khi ựược cung cấp nhiều ựạm. Cây lúa thiếu kali ở thời gian làm ựịng có các gié của bơng thối hóa nhiều, số hạt ắt, trọng lượng hạt giảm, nhiều hạt xanh, hạt lép và hạt bạc bụng, hàm lượng tinh bột trong hạt giảm, phẩm chất gạo bị giảm sút.
Lượng kali cây hút ựể tạo ra 1 tấn thóc ở các vùng khác nhau dao ựộng trong phạm vi rộng. để tạo 1 tấn thóc trung bình cây lúa hút: 31,6 kg K2O, trong ựó tắch lũy trong rơm rạ là chủ yếu(28,4kg). Cây lúa hút kali tới tận cuối thời gian sinh trưởng. Trong ựó tỷ lệ kali cây hút trong thời kỳ cấy- ựẻ nhánh 20,0-21,9%, phân hóa ựịng- trỗ 51,8%- 61,9%, vào chắc- chắn 16,2- 27,7% nhưng chỉ khoảng 20% số kali hút ựược chuyển về bông. Nhu cầu của cây lúa rất cao ở 2 thời kỳ ựẻ nhánh và làm ựòng. Tuy lúa hút kali mạnh nhất ở thời kỳ làm ựòng, nhưng thiếu kali ở thời kỳ ựẻnhánh lại ảnh hưởng mạnh nhất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
ựến năng suất lúa[22]
Nhu cầu về các yếu tố dinh dưỡng khác của cây lúa
Silic làm tăng tắnh chống chịu ựối với ựiều kiện bất thuận và sâu bệnh hại cho cây lúa, làm cho lá lúa thẳng và quang hợp tăng thêm nên làm tăng năng suất lúa. Lúa là cây hấp thụ nhiều silic, ựể tạo 1 tấn thóc cây lúa lấy ựi lượng silic là 51,7 kg silic
Trên ựất xám, ựất cát trồng lúa thì Mg thể hiện rõ vai trò. đặc biệt là với những giống mới năng suất cao, nhu cầu Mg ựể tạo ra 1 tấn thóc cây lúa lấy ựi 4,0 kg MgO
Cây lúa có nhu cầu Ca khơng cao, song trên ựất chua, ựất phèn, ựất xám hoặc ựất nghèo Ca thì việc bón phân có Ca là cần thiết. để tạo ra 1 tấn thóc cây lúa cần 3,94 kg CaO
Cây lúa thiếu lưu huỳnh thì các lá chuyển màu vàng, giảm chiều cao, ựẻ nhánh kém và ựòng ngắn lại. để tạo ra 1 tấn thóc, cây lúa cần lượng lưu huỳnh là 0,94 kg S
Lúa cần nhiều sắt hơn so với các cây trồng khác, mỗi tấn thóc cây lúa lấy ựi 0,35 kg Fe. Thiếu sắt làm cho lúa bị vàng lá, sinh trưởng phát triển kém, thường xuất hiện ở những chân ruộng có ựịa hình cao, giữ nước kém, PH cao.
để tạo ra 1 tấn thóc, cây lúa cần 40g Zn. Khi thiếu kẽm cây lúa hồi xanh chậm, ựẻ nhánh kém, cây cịi cọc, có lá nhỏ và thường có màu trắng ở các lá non, cịn các lá già chuyển màu vàng với nhiều ựốm nây trên khắp mặt lá. Thiếu Zn cây lúa có các lá dưới bị khơ, kéo dài thời gian sinh trưởng và có thể bị chế. Hiện tượng thiếu kẽm thường xảy ra trên ựất có pH, hàm lượng kali, lân và chất hữu cơ cao
Thiếu ựồng làm tăng số lượng hạt phấn bất dục, tăng tỷ lệ hạt lép, giảm trọng lượng hạt. ựể tạo 1 tấn thóc lúa hút khoảng 27 g Cu. Hiện tượng cây lúa thiếu ựồng thường xảy ra trên ựất cát có pH cao và ựất chứa nhiều chất hữu cơ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
và than bùn.
Bo cần thiết cho việc ựảm bảo sức sống của hạt phấn lúa, tăng khả năng thụ phấn, tăng quá trình vận chuyển chất hữu cơ về hạt. Hiện tượng thiếu Bo thường xuất hiện trên ựất quá chua, ựất phèn. để tạo mỗi tấn thóc cây lúa lấy ựi khoảng 32 g Bo.