Đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu phân vùng chức năng môi trường tỉnh nghệ an (Trang 96 - 109)

a) Định hướng chung:

- Đối với chất thải rắn, phƣơng hƣớng chung cần đặt ra đối với tỉnh Nghệ An là thực hiện thu gom triệt để lƣợng chất thải rắn nói chung và xử lý toàn bộ chất thải rắn nguy hại. Triển khai thực hiện tốt các nội dung của Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 và Quy chế quản lý chất thải nguy hại đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành.

- Xã hội hoá công tác thu gom và xử lý chất thải rắn nhằm tận dụng đƣợc các nguồn lực từ tất cả các thành phần kinh tế đối với công tác bảo vệ môi trƣờng.

b) Giải pháp quản lý:

- Đối với khu vực nông thôn, khuyến khích các hộ gia đình tự xử lý chất thải rắn. - Đẩy mạnh việc áp dụng các công nghệ tái chế chất thải để tái sử dụng. Khuyến khích việc phân loại chất thải từ nguồn để phục vụ công nghệ tái chế, góp phần làm giảm diện tích các bãi chôn lấp rác thải và các hệ thống xử lý tốn kém.

- Khuyến khích khu vực tƣ nhân thành lập các công ty cổ phần, công ty tƣ nhân, hợp tác xã để tham gia vào việc thu gom và xử lý chất thải rắn.

- Đẩy nhanh tốc độ lắp đặt hệ thống lò đốt rác thải ở các bệnh viện, trƣớc hết tại các bệnh viện điều trị các loại bệnh truyền nhiễm.

- Giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tácbảo vệ môi trƣờng.

c) Giải pháp kỹ thuật:

- Tổ chức thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn. Đầu tƣ trang thiết bị thu gom rác hợp vệ sinh.

- Giảm lƣợng chất thải rắn thải ra ngay từ nguồn bằng cách khuyến khích áp dụng những quy trình công nghệ sản xuất sạch và thân thiện với môi trƣờng.

- Khuyến khích các cơ sở sản xuất sử dụng các công nghệ tiên tiến, tiêu tốn ít nguyên, nhiên, vật liệu; giảm các vật liệu bao bì đóng gói sản phẩm gây lãng phí tài nguyên; thay đổi thói quen tiêu dùng của nhân dân theo hƣớng tiết kiệm và thải ít chất thải ra môi trƣờng.

- Khuyến khích áp dụng các công nghệ tái chế chất thải để làm phân bón vi sinh, tạo chất mùn phục vụ sản xuất và giảm diện tích chôn lấp chất thải.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

- Phân vùng chức năng môi trƣờng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoạch định các chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng vì nó cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các quy hoạch phát triển. Phân vùng chức năng môi trƣờng của một khu vực lãnh thổ là bƣớc đi đầu tiên trong việc quy hoạch, khai thác và sử dụng tài nguyên của lãnh thổ đó một cách hiệu quả, nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

- Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An, tác giả đã đƣa ra hệ thống phân vùng chức năng môi trƣờng tỉnh Nghệ An bao gồm 3 vùng và 11 tiểu vùng. Các vùng và tiểu vùng chức năng môi trƣờng đã đƣợc xác lập trên cơ sở phân vùng lãnh thổ theo 03 chức năng cơ bản của môi trƣờng, đó là: không gian sống của con ngƣời và sinh vật; nơi cung cấp nguyên vật liệu và nơi chứa đựng và phân huỷ các chất thải do hoạt động của con ngƣời gây ra. Hai cách tiếp cận cơ bản trong phân vùng chức năng môi trƣờng tỉnh Nghệ An đã đƣợc áp dụng, đó là cách tiếp cận sinh thái và cách tiếp cận hệ thống.

- Các đặc điểm đặc trƣng, chức năng môi trƣờng chính và các vấn đề môi trƣờng nổi cộm của từng vùng, tiểu vùng chức năng môi trƣờng đã đƣợc tác giả phân tích để từ đó đƣa ra các định hƣớng sử dụng và bảo vệ cho mỗi vùng, tiểu vùng nói trên. Bản đồ phân vùng chức năng môi trƣờng tỉnh Nghệ An đã đƣợc thành lập trên cơ sở hệ thống phân vùng đƣợc đề xuất.

- Luận văn cũng đã đƣa ra một số giải pháp tổng thể nhằm bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí, tài nguyên sinh vật và xử lý chất thải của tỉnh Nghệ An hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trƣờng.

2. KIẾN NGHỊ

Phân vùng chức năng môi trƣờng thực sự là một công cụ hữu ích trong việc quy hoạch khu vực bảo vệ và sử dụng tài nguyên môi trƣờng một cách hợp lý cho tỉnh Nghệ An nói riêng và các vùng lãnh thổ ở Việt Nam nói chung, do đó cần đƣợc xem xét đến trong các quy hoạch ngành và quy hoạch kinh tế xã hội nói chung.

Tuy nhiên, phân vùng chức năng môi trƣờng vẫn là một lĩnh vực khoa học còn mới mẻ ở Việt Nam và trên thế giới, vẫn còn những ý kiến khác nhau về quan niệm và phƣơng pháp tiếp cận của các chuyên gia. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa phƣơng pháp luận phân vùng chức năng môi trƣờng cũng nhƣ xây dựng các tài liệu kỹ thuật hƣớng dẫn việc phân vùng chức năng môi trƣờng và phổ biến đến các địa phƣơng, vùng, ngành.

Trong điều kiện nói trên, kết quả nghiên cứu của luận văn không tránh khỏi những hạn chế, cần đƣợc kiểm nghiệm trong thực tiễn quy hoạch và quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng của tỉnh và có những điều chỉnh cho phù hợp khi cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2005), Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng

quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 - Mã số KC.08.02.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006),Cẩm nang ngành lâm nghiệp

- Chương Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển.

3. Cục Thống kê Nghệ An (2009), Niên giám thống kê Nghệ An 2008.

4. Phạm Hoàng Hải và nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp

lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB

Giáo Dục.

5. Nguyễn Chu Hồi (2009), Bài giảng: Phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ,

Khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Ixasenko A.G. (1960), “Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Lê Sâm và cộng sự (2008),"Phân vùng sinh thái, cơ sở khoa học để nghiên cứu xây dựng hệ thống hồ sinh thái ở miền Trung",Tuyển tập kết quả khoa

học và công nghệ 2008, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

8. Prokaep.V.I (1971), Những cơ sở phương pháp phân vùng địa lí tự

nhiên,NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

9. Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hà Nội (2009), Nghiên cứu phân vùng

chất lượng nước các sông, hồ trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ.

10. Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2008),Nghiên cứu phân

vùng chất lượng nước các sông kênh rạch khu vực Tp. Hồ Chí Minh theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đề xuất khả năng sử dụng.

11. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nghệ An (2007), Quy hoạch hạ tầng cơ sở

bảo vệ môi trường lồng ghép với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nghệ An, định hướng đến năm 2020.

12. Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Đặng Trung Thuận và cộng sự (2009), Báo cáo chuyên đề: Xác định hệ thống các tiêu chí phân vùng chức năng môi trƣờng phù hợp với nghiên cứu thử nghiệm (tỉnh Bình Định), Đề tài: Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững.

14. Tổng cục Môi trƣờng (2008),Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm quốc tế

và thực tiễn triển khai tại Việt Nam.

15. Tổng cục Môi trƣờng (2009),Báo cáo tổng kết, Đề tài: Nghiên cứu, xây dựng

phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững.

16. Tổ phân vùng Địa lí tự nhiên, Uỷ Ban khoa học và kĩ thuật Nhà nƣớc (1970).

Phân vùng địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần miền Bắc). NXB Khoa học và Kĩ

thuật, Hà Nội.

17. UBND thành phố Đà Nẵng (2007),Quyết định số 54/2007/QĐ-UBND của

thành phố Đà Nẵng về việc ban hành Quy định về quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vùng biển từ hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà.

18. UBND tỉnh Đồng Nai (2007),Quyết định số 65/2007/QĐ-UBND của tỉnh

Đồng Nai về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

19. UBND tỉnh Tuyên Quang (2009),Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND của tỉnh

Tuyên Quang về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

20. Viện Địa lý – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2008), Nghiên cứu dự

báo những tác động đến môi trường và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của hệ thống các công trình thủy điện ở Nghệ An từ nay đến năm 2015 và các năm tiếp theo.

Tiếng Anh

21. PEMSEA (2007), Coastal Land- and Sea-Use Zoning Plan of the Province of

22. UN-Habitat/UNEP (1997), "Volume 1: Implementing the Urban Environment Agenda", Environmental Planning and Management (EMP) Source Book.

23. UN-Habitat và UNEP (2008), Building an Environmental Management Information System (EMIS), Sustainable Cities Program (SCP).

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC MẶT

KHM pH P BOD COD NH4 + NO2- NO3-- SS mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l mg/l NM01a 7,62 0,21 1 3 0,019 0,024 2,16 8 NM01 7,66 0,26 1 5 0,02 0,026 2,17 7 NM02 7,7 0,02 1 2 0,024 0,024 2,37 3 NM03 7,66 0,02 0 1 0,026 0,03 4,63 45 NM04 7,71 0,04 1 2 0,058 0,026 1,57 4 NM05 7,7 0,02 1 4 0,024 0,028 4,97 7 NM06 7,72 0,04 0 1 0,022 0,028 4,01 12 NM07 7,56 0,04 1 7 0,02 0,03 4,07 33 NMTĐ 8 7,3 0,02 1,0 3,00 0,02 0,024 2,14 44 NMTĐ 9 7,2 0,01 0,7 1,00 0,011 0,026 3,10 35 NMTĐ 10 7,8 0,33 0,0 2,00 0,02 0,022 4,20 36 NMTĐ 11 7,7 0,04 1,0 4,00 0,03 0,010 1,10 84 NMTĐ 12 7,3 0,05 1,0 5,00 0,058 0,030 2,74 75 NMTĐ 13 7,2 0,22 0,0 1,00 0,021 0,040 3,50 12 NMTĐ 14 6,8 0,12 0,9 2,00 0,02 0,044 2,60 36 NMTĐ 15 7,0 0,06 1,0 3,00 0,014 0,011 3,40 35 NMTĐ 16 6,7 0,11 0,0 6,00 0,044 0,050 2,70 47 NMTĐ 17 7,3 0,32 1,1 3,00 0,012 0,014 3,40 68 NMTĐ 18 7,1 0,27 0,7 4,00 0,027 0,025 4,12 92 NMTĐ 19 6,9 0,01 0,6 1,00 0,028 0,040 3,36 13 NMTĐ 20 7,7 0,17 0,3 2,00 0,071 0,044 1,35 56 NMTĐ 21 7,8 0,35 0,5 7,00 0,012 0,011 2,13 82 NMTĐ 22 6,9 0,48 0,0 0,80 0,031 0,031 1,12 64 NMTĐ 23 7,5 0,33 1,4 1,00 0,026 0,026 4,00 83 NMTĐ 24 6,4 0,01 0,7 0,88 0,033 0,033 4,32 11 NMTĐ 25 7,1 0,23 0,5 3,00 0,024 0,040 3,14 7 NMTĐ 26 7,3 0,01 1,0 1,20 0,025 0,044 2,74 4 NMTĐ 27 6,8 0,22 0,0 2,30 0,01 0,011 2,13 6 NMTĐ 28 7,6 0,07 1,1 4,10 0,017 0,050 4,00 32 NMTĐ 29 7,2 0,06 1,4 1,00 0,02 0,050 1,10 64

NMTĐ 30 7,0 0,04 0,3 4,00 0,027 0,014 3,40 8 NMTĐ 31 7,0 0,08 0,6 3,20 0,011 0,025 4,12 77 NMTĐ 32 7,4 0,01 0,5 4,00 0,02 0,040 3,36 94 NMTĐ 33 6,7 0,17 1,0 0,77 0,031 0,058 3,20 3 NMTĐ 34 7,3 0,07 0,8 6,00 0,026 0,021 1,10 25 NMTĐ 35 7,1 0,06 1,2 3,00 0,033 0,020 4,12 68 NMTĐ 36 6,7 0,32 1,0 4,00 0,024 0,021 1,35 4 NMTĐ 37 7,4 0,14 0,0 1,00 0,033 0,024 2,13 5 NMTĐ 38 7,8 0,21 0,9 1,00 0,024 0,025 1,10 78 NMTĐ 39 7,3 0,13 1,0 0,88 0,025 0,001 2,74 9 NMTĐ 40 6,9 0,11 0,9 3,00 0,01 0,050 3,50 36 NMTĐ 41 7,2 0,04 0,0 1,20 0,058 0,030 2,60 33 NMTĐ 42 7,1 0,08 1,1 2,00 0,021 0,040 3,40 65 NMTĐ 43 7,2 0,23 0,4 3,00 0,024 0,044 1,33 21 NMTĐ 44 6,9 0,44 0,3 6,00 0,025 0,027 1,25 2 NMTĐ 45 7,5 0,20 1,0 3,00 0,01 0,028 2,40 9 NMTĐ 46 6,5 0,11 0,0 4,00 0,011 0,071 3,30 10 NMTĐ 47 7,2 0,23 1,4 1,00 0,02 0,031 2,10 32 NMTĐ 48 6,7 0,07 0,0 4,10 0,02 0,026 3,40 6 NMTĐ 49 7,5 0,15 1,2 1,00 0,011 0,030 5,10 3 NMTĐ 50 7,2 0,06 1,0 4,00 0,02 0,022 1,65 4 NMTĐ 51 7,7 0,11 0,5 3,20 0,024 0,031 4,00 8 VỊ TRÍ LẤY MẪU NƢỚC MẶT Ký hiệu mẫu Vị trí Đợt 1

NM01a Tƣơng Dƣơng, Yên Na, sông Nậm Nơn NM02 Tƣơng Dƣơng, Yên Na, sông Nậm Nơn NM03 Tƣơng Dƣơng, Yên Na, sông Nậm Nơn NM04 Tƣơng Dƣơng, Yên Na, sông Nậm Nơn NM05 Quế Phong, Châu Kim, sông Nậm Giải NM06 Quế Phong, Châu Kim, sông Nậm Giải NM07 Quế Phong, Châu Kim, sông Nậm Giải NM08 Quế Phong, Châu Kim, sông Nậm Giải

Đợt 2

NMTĐ9 Quỳ Hợp, Yên Hợp, sông Hiếu NMTĐ10 Quỳ Hợp, Yên Hợp, sông Hiếu

NMTĐ11 Quế Phong, Châu Thôn, sông Nậm Tột NMTĐ12 Quế Phong, Châu Thôn, sông Nậm Tột NMTĐ13 Quế Phong, Châu Thôn, sông Nậm Tột NMTĐ14 Tƣơng Dƣơng, Tam Quang, sông Cả NMTĐ15 Tƣơng Dƣơng, Tam Quang, sông Cả NMTĐ16 Tƣơng Dƣơng, Tam Quang, sông Cả

NMTĐ17 Quế Phong, Mƣờng Ngọc, sông Nậm Quang NMTĐ18 Quế Phong, Mƣờng Ngọc, sông Nậm Quang NMTĐ19 Quế Phong, Mƣờng Ngọc, sông Nậm Quang NMTĐ20 Quế Phong, Đồng văn, sông Chu

NMTĐ21 Quế Phong, Đồng văn, sông Chu NMTĐ22 Quế Phong, Đồng văn, sông Chu

NMTĐ23 Tƣơng Dƣơng, xã Yên Thắng, sông Hội Nguyên NMTĐ24 Tƣơng Dƣơng, xã Yên Thắng, sông Hội Nguyên NMTĐ25 Tƣơng Dƣơng, xã Yên Thắng, sông Hội Nguyên NMTĐ26 Huyện Quế Phong, xã Hạnh Dịch, suối Nậm Việc NMTĐ27 HuyệnQuế Phong, xã Hạnh Dịch, suối Nậm Việc NMTĐ28 HuyệnQuế Phong, xã Hạnh Dịch, sông Hiếu NMTĐ29 HuyệnKỳ Sơn, xã Tà Cạ, sông Lam

NMTĐ30 HuyệnKỳ Sơn, xã Tà Cạ, sông Lam NMTĐ31 HuyệnKỳ Sơn, xã Tà Cạ, sông Lam

NMTĐ32 HuyệnCon Cuông, xã Châu Khê, sông Choang NMTĐ33 HuyệnCon Cuông, xã Châu Khê, sông Choang NMTĐ34 HuyệnCon Cuông, xã Châu Khê, sông Lam NMTĐ35 HuyệnTƣơng Dƣơng, xã Tam Hợp, suối Chả Láp NMTĐ36 HuyệnCon Cuông, xã Chi Khê, sông Cả

NMTĐ37 HuyệnQuỳ Châu, xã Châu Phong, sông Nậm Roong

Phụ lục 2:

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ký hiệu mẫu pH Độ cứng (mg/l) Fe (mg/l) 2 3  CO (mg/l) HCO3- (mg/l) Đợt 1 NN 01 8,03 240 0,022 6,6 305 NN 02 8,23 32,5 0,1459 10,56 54,9 NN 03 7,94 75 0,1567 5,28 109,8 NN 04a 7,72 218,2 0,0832 10,28 127,2 NN 04 7,68 222,5 0,0587 21,12 158,6 Đợt 2 NNTĐ 1 7,30 0,02 1,0 0,024 2,14 NNTĐ 2 7,20 0,01 0,7 0,026 3,1 NNTĐ 3 7,80 0,33 0 0,022 4,2 NNTĐ 4 7,70 0,04 1,0 0,01 1,1 NNTĐ 5 7,31 0,05 1,0 0,03 2,74 NNTĐ 6 7,24 0,22 0 0,04 3,5 NNTĐ 7 6,80 0,12 0,9 0,044 2,6 NNTĐ 8 7,00 0,06 1,0 0,011 3,4 NNTĐ 9 6,70 0,11 0 0,5 2,7 NNTĐ 10 7,33 0,32 1,1 0,014 3,4 NNTĐ 11 7,10 0,27 0,7 0,025 4,12 NNTĐ 12 6,89 0,01 0,6 0,04 3,36 NNTĐ 13 7,71 0,17 0,3 0,044 1,35 NNTĐ 14 7,80 0,35 0,5 0,011 2,13 NNTĐ 15 6,91 0,48 0 0,031 1,12 NNTĐ 16 7,50 0,33 1,4 0,026 4,0 NNTĐ 17 6,40 0,01 0,7 0,033 4,32 NNTĐ 18 7,13 0,23 0,5 0,04 3,14 NNTĐ 19 7,32 0,01 1 0,044 2,74 NNTĐ 20 6,77 0,22 0 0,011 2,13 NNTĐ 21 7,61 0,07 1,12 0,05 4,0 NNTĐ 22 7,24 0,06 1,4 0,05 1,1 NNTĐ 23 6,99 0,04 0,32 0,014 3,4 NNTĐ 24 7,00 0,08 0,56 0,025 4,12

NNTĐ 25 7,44 0,01 0,47 0,04 3,36

VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẤU NƢỚC DƢỚI ĐẤT

Ký hiệu mẫu Vị trí

Đợt 1

NN 01 Tƣơng Dƣơng, Yên Na NN 02 Tƣơng Dƣơng, Yên Na NN 03 Quế Phong, Châu Kim NN 04a Quế Phong, Châu Kim NN 04 Quế Phong, Châu Kim

Đợt 2

NNTĐ 1 Tƣơng Dƣơng, Yên Na

Một phần của tài liệu phân vùng chức năng môi trường tỉnh nghệ an (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)