4. Điểm mới của đề tài
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hưởng của các mức phân lân khác nhau đến năng suất và chất lượng của bột cỏ stylo CIAT 184
- Mục tiêu: Xác định đƣợc mức phân lân thích hợp cho cỏ stylo để đạt năng suất và chất lƣợng cao.
Thành phần hóa học và sản lƣợng của cỏ chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố nhƣng phân bón là yếu tố quyết định. Để biết đƣợc mức phân lân nào là thích hợp nhất đối với thành phần hóa học và sản lƣợng của cỏ chúng tôi tiến hành thí nghiệm này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn *Lượng phân bón cho cỏ như sau:
Bảng 2.1: Công thức phân bón
Phân bón Công thức thí nghiệm
ĐC CT1 CT2 CT3
Super lân (kg/ha): nhân tố TN 0 250 500 750
Đạm ure (kg/ha) 50 50 50 50
Klorua kali (kg/ha) 200 200 200 200
Phân chuồng (tấn/ha) 20 20 20 20
Vôi bột (tấn/ha) 0,5 0,5 0,5 0,5
Toàn bộ vôi bột, phân chuồng + phân lân + phân kali đƣợc bón lót trƣớc khi tiến hành trồng. Phân đạm bón thúc sau 1 tháng gieo hạt.
Bảng 2.2: Thành phần hoá học của đất trƣớc thí nghiệm.
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
1 Mùn % 0,98 2 N tổng số % 0,07 3 P2O5 tổng số % 0,015 4 K2O tổng số % 0,13 5 P2O5 dễ tiêu mg/100g 9,00 6 K2O dễ tiêu mg/100g 1,67 7 pH Kcl 3,97
Đất tại địa điểm thí nghiệm thuộc loại đất xấu, có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thấp đặc biệt là lƣợng mùn (0,98%), lân tổng số (0,015%), kali tổng số (0,13%) và dễ tiêu (1,67mg/100g) từ nghèo đến quá nghèo, do đó trƣớc khi gieo hạt, chúng tôi đã bón lót phân chuồng, lân, kali cho đất. Sau khi cây mọc đƣợc 15 ngày, bón thúc phân đạm vì lúc này vi khuẩn nốt sần cố định đạm của bộ rễ chƣa hoạt động.
Đất có pHKcl là 3,97 thuộc loại đất chua nhiều, do đó trƣớc khi gieo trồng phải cải tạo đất bằng cách bón vôi. Thực tế, chúng tôi đã bón lót 0,5 tấn vôi/ ha khi bừa đất lần cuối.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bố trí thí nghiệm:
Sử dụng phƣơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng. Mỗi ô có diện tích 30m2 và đƣợc nhắc lại 4 lần, đảm bảo độ đồng đều về các yếu tố: điều kiện đất đai, khí hậu, kỹ thuật chăm sóc, theo dõi, mức phân chuồng, kali,…chỉ khác về yếu tố thí nghiệm (phân lân).
Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí cỏ thí nghiệm ĐC CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3 ĐC CT2 CT3 ĐC CT1 CT3 ĐC CT1 CT2 - Các chỉ tiêu:
+ Điều kiện khí tƣợng (A0, t0, lƣợng mƣa trong thời gian thí nghiệm) (dựa và số liệu của trạm khí tƣợng thuỷ văn Thái Nguyên).
+ Thành phần hóa học đất: pH, N tổng số (%), P2O5 tổng số (%), P2O5 dễ tiêu (mg/100g), K2O tổng số (%), K2O trao đổi (mg/100g).
+ Chiều cao sinh trƣởng của cỏ.
+ Năng suất cỏ ở các lứa cắt (tạ/ha/lứa); tấn/ha/năm
+ Năng suất vật chất khô và protein của cỏ ở các lứa cắt (tạ/ha/lứa); tấn/ha/năm
- Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:
- Thành phần hóa học của đất: Mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp đƣờng chéo tại 5 điểm ở độ sâu từ 0 - 20 cm và đƣợc phân tích tại Viện Khoa học sự sống Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Đo chiều cao của cỏ
Cách theo dõi: sử dụng phƣơng pháp ô vuông Latinh, lấy ngẫu nhiên 5 điểm trên đƣờng chéo (nhƣ hình vẽ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cắm cọc, đánh dấu và đo suốt thời gian thí nghiệm. Sau khi trồng 30 ngày đo lần 1, sau đó định kỳ 15 ngày đo 1 lần.
- Cách đo: dùng thƣớc thẳng có chia độ chính xác đến từng mm để đo chiều cao cây. Khi đo đặt thƣớc sát vào gốc cây sao cho thƣớc vuông góc với mặt đất, rồi đo từ mặt đất đến điểm mút sinh trƣởng của 2/3 số lá tập trung dài nhất, cao nhất. Đo vào buổi sáng sớm khi đã ráo sƣơng, lá cỏ chƣa bị héo và rũ xuống. Đối với đo tốc độ tái sinh ta cũng đo nhƣ sau: đặt thƣớc sát vào gốc cây sao cho thƣớc vuông góc với mặt đất, rồi đo từ mặt đất đến điểm mút sinh trƣởng của 3/4 số lá tập trung dài nhất, cao nhất và trừ đi chiều cao cây từ gốc đến điểm cắt. Đo vào buổi sáng sớm khi đã ráo sƣơng, lá cỏ chƣa bị héo và rũ.
* Chiều cao sinh trưởng :
Chiều cao sinh trƣởng là chiều cao của cỏ ở các thời điểm đo : 30, 45, 60, 105 ngày (lứa 1) ; 30, 45, 60 ngày (lứa 2) ; 30, 45, 60, 75 ngày (lứa 3).
* Năng suất:
Năng suất chất xanh (kg/m2
hoặc tấn/ha): là khối lƣợng chất xanh thu đƣợc của một chu kỳ cắt tính trên một đơn vị diện tích.
KLCX thu đƣợc của 1 chu kỳ cắt NSCX (kg/m2 hoặc tấn/ha) =
Diện tích một ô thí nghiệm (m2)
Năng suất VCK (kg/m2 hoặc tấn/ha): là khối lƣợng vật chất khô thu đƣợc của một chu kỳ cắt tính trên một đơn vị diện tích.
Năng suất VCK (tấn/ha) = Năng suất chất xanh x tỷ lệ VCK
* Sản lượng cỏ
- Sản lƣợng chất xanh của cỏ: là tổng khối lƣợng chất xanh của các lứa cắt trong 1 năm/ha (tấn/ha/năm).
- Sản lƣợng chất xanh đƣợc tính bằng cách cộng năng suất của tất cả các lứa cắt trong năm/ha rồi quy ra tấn/ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Sản lƣợng VCK (tấn/ha/năm) = Sản lƣợng chất xanh x tỷ lệ VCK%.
Để tính năng suất của cỏ chúng tôi tiến hành cắt và cân riêng từng ô cỏ ứng với mỗi mức phân thí nghiệm, mỗi mức phân thí nghiệm có diện tích 30m2
và lặp lại 3 lần. Cắt toàn bộ chất xanh trong từng ô riêng biệt, năng suất chất xanh sẽ đƣợc tính là tổng khối lƣợng chất xanh của 3ô/90m2 ở từng mức phân bón. Sau đó tính tỷ lệ VCK, từ đó tính đƣợc năng suất VCK.
- Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học
+ Các chỉ tiêu phân tích: vật chất khô, protein thô, lipid thô, xơ thô, khoáng tổng số, canxi, photpho đƣợc lấy mẫu phân tích.
Phƣơng pháp lấy mẫu các nguyên liệu đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) [37].
- Phƣơng pháp xác định vật chất khô
Xác định vật chất khô của cỏ và thức ăn đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) [36].
- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng protein thô
Hàm lƣợng protein trong thức ăn đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4328 -1: 2007 (ISO 5983 - 1:2005) [34] theo phƣơng pháp Kjeldahl trên hệ thống phân tích Gerhartdt của Đức.
- Phƣơng pháp xác định lipid
Hàm lƣợng lipid trong thức ăn đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331: 2001 (ISO 6492: 1999) [35].
- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng khoáng tổng số
Hàm lƣợng khoáng đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327 :2007 (ISO 5984: 2002) [31].
- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xơ tổng số
Hàm lƣợng xơ tổng số đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) [35].
- Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng canxi
Xác định hàm lƣợng Canxi theo TCVN 1537:2007 (ISO 6869:2000) [30]. - Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng photpho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các mức bột cỏ stylosanthes guianensis CIAT 184 khác nhau trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng
- Mục tiêu: Xác định đƣợc tỷ lệ bột cỏ stylosanthes guianensis CIAT 184 thích hợp trong khẩu phần cho gà đẻ bố mẹ
- Bố trí thí nghiệm
Gà đẻ bố mẹ ở 23 tuần tuổi đảm bảo đồng đều về khối lƣợng, tỷ lệ trống mái, chế độ chăm sóc, quản lý đƣợc chia lô thành 4 lô (tƣơng ứng với 4 công thức thức ăn, mỗi lô gồm 50 gà mái và 5 gà trống). Thí nghiệm đƣợc bố trí theo sơ đồ phân lô so sánh với thời gian theo dõi là 13 tuần (từ tuần thứ 26 đến tuần thứ 38). Cung cấp nƣớc uống tự do, ánh sáng mặt trời đã đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn ánh sáng ban ngày và đèn huỳnh quang đƣợc sử dụng để chiếu sáng vào ban đêm.
Bảng 2.4: Sơ đồ bố trí gà thí nghiệm
Diễn giải ĐC TN2 TN3 TN4
Giống gà LP LP LP LP
Số lƣợng ♂/♀(con) 5/50 5/50 5/50 5/50
Thời gian nuôi (tuần) 13 13 13 13
Phƣơng thức nuôi Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Nuôi nhốt Yếu tố thí nghiệm (bột cỏ stylo) 100% KPHH KPHH+dầu + 4% bột cỏ KPHH+dầu + 6% bột cỏ KPHH +dầu + 8% bột cỏ
Bảng 2.5: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của một số nguyên liệu trong khẩu phần
Chỉ tiêu Bột cỏ Thức ăn HH Dầu thực vật
VCK (%) 90,85 86 99,1 Pr thô (%) 19,87 16,5 - Xơ thô (%) 25,14 6 - Ca (%) 0,88 0,38 - P (%) 0,4 0,5 - ME Kcal/kg 1164,54 2700 8820
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.6: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của khẩu phần thí nghiệm
TT Tên thức ăn ĐC TN 1 TN 2 TN 3
1 Thức ăn HH 100 95,3 92,80 90,03
2 Dầu đậu tƣơng - 0,7 1,2 1,7
3 Bột cỏ Stylo - 4,00 6,00 8,00 4 VCK% 86,0 86,29 86,46 86,63 5 ME Kcal/kg 2700 2681,42 2681,31 2681,2 6 CP % 16,5 16,52 16,50 16,49 7 CF 6,0 6,72 7,08 7,43 8 Ca % 3,8 3,66 3,58 3,5 9 P % 0,5 0,49 0,49 0,48 Giá thành (Đ/kd TĂ) 7020 6999,02 6959,84 6920,81
Gà đƣợc cân tại thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm. Lƣợng thức ăn đƣợc ghi lại hàng ngày và trứng thu thập hai lần mỗi ngày, buổi sáng (09:00) và buổi chiều (3,00 p.m). Tổng số trứng mỗi lô thí nghiệm đƣợc ghi lại. Hàng tuần lấy ngẫu nhiên 5 quả trứng từ mỗi lô thí nghiệm để xác định đơn vị Haugh, Chỉ số lòng đỏ, Albumin, độ dày vỏ, và màu sắc lòng đỏ.
Các chỉ tiêu:
+ Khối lƣợng gà trƣớc và kết thúc TN (kg) + Tỷ lệ đẻ trứng (%) qua các tuần
+ Năng suất trứng (quả/mái/ 13 tuần), Số lƣợng trứng (quả)
+ Các chỉ tiêu về chất lƣợng trứng: (KL, chỉ số lòng đỏ, lòng trắng, đơn vị Haugh (HU), Vitamine, caroten
+ Tỷ lệ trứng giống (%), Tỷ lệ trứng có phôi (%) + Tỷ lệ gà loại 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Tiêu tốn TA/10 gà con loại 1 (Kg) + Chi phí thức ăn/1 gà loại 1 (đồng)
- Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
Dựa vào phƣơng pháp quan sát, cân đo, ghi chép, thống kê thông dụng để tính toán các chỉ tiêu theo dõi nhƣ sau:
+ Khối lƣợng gà trƣớc và kết thúc đẻ (g): cân gà vào buổi sáng trƣớc khi cho ăn, bằng cân điện tử có độ chính xác 0,1g (bằng cân Nhơn Hòa). Trên cơ sở đó xác định đƣợc sự tăng, giảm khối lƣợng sống của gà (Khối lƣợng sống lúc kết thúc đẻ trừ đi khối lƣợng sống trƣớc khi cho gà lên ổ đẻ)
+ Sản lƣợng trứng (quả): thu nhặt trứng. Số trứng nhặt để riêng từng lô, cuối ngày vào sổ, cuối kỳ sản lƣợng trứng đƣợc cộng dồn trên sổ theo dõi.
+ Khối lƣợng trứng (g): cân ngẫu nhiên 5% số trứng thu đƣợc trong ngày bằng cân có độ chính xác tới 0,01g.
- Khối lƣợng trứng (gam) = Tổng khối lƣợng trứng cân đƣợc Số lƣợng trứng tham gia cân
Số trứng đủ tiêu chuẩn làm giống (quả)
+ Tỷ lệ trứng giống (%) = x 100 Số trứng đẻ ra
+ Tỷ lệ trứng có phôi: đƣa trứng đủ tiêu chuẩn vào ấp, sau 6 ngày kiểm tra sự phát triển của phôi bằng đèn chiếu. Tỷ lệ trứng có phôi đƣợc tính theo công thức:
Số trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100 Số trứng ấp (quả) Số trứng nở (quả) + Tỷ lệ nở (%) = x 100 Số trứng ấp (quả)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tổng số gà loại 1
+ Tỷ lệ gà loại 1 (%) = x 100 Tổng số gà đƣợc nở ra
+ Tỷ lệ lòng đỏ/ lòng trắng (%): mỗi tuần một lần bằng cách lấy trứng có khối lƣợng trung bình của lô, cân khối lƣợng trứng trƣớc khi tách lòng đỏ ra khỏi lòng trắng và vỏ trứng, sau đó cân khối lƣợng lòng đỏ bằng cân có độ chính xác tới 0,01g. Tỷ lệ lòng đỏ/ lòng trắng đƣợc tính theo công thức: Khối lƣợng lòng đỏ (g) + Tỷ lệ lòng đỏ/lòng trắng (%) = x 100 Khối lƣợng lòng trắng (g) + Chỉ số lòng đỏ: CSLÐ = h d h: chiều cao lòng đỏ d: đƣờng kính lòng đỏ (Chỉ số lòng đỏ ≥ 0,45: trứng tốt) + Chỉ số lòng trắng: CSLT h 2h D d D d 2
h: chiều cao nhất của lòng trắng đặc D: đƣờng kính lớn của lòng trắng
d: chiều rộng (đƣờng kính nhỏ) lòng trắng CSLT: 0,07 - 0,11: trứng tốt
+ Đơn vị Haugh: chỉ tiêu xác định mối tƣơng quan giữa khối lƣợng trứng và chất lƣợng của lòng trắng.
HU = 100log (H + 7,57 - 1,7W x 0,37) H: chiều cao lòng trắng đặc
W: khối lƣợng trứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Chỉ số hình thái: h 100
d
h: chiều cao (rộng) của trứng d: chiều dài quả trứng
Đo bằng thƣớc kẹp, độ chính xác 1%mm. (Trứng có chỉ số hình thái 71 - 76% là trứng tốt). (Nếu CSHT d h ) (trứng tốt: 1,30 - 1,40; tốt nhất là 1,36). TTTA trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng = x 10 Số trứng thu trong kỳ (quả)
Chi phí thức ăn (đ)
+ Chi phí/ 1 gà loại 1(đ) = Số gà loại 1