Tình hình thực tế về quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn.

Một phần của tài liệu trình độ quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp công nghiệp tại công ty in công đoàn (Trang 46 - 66)

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

2.3Tình hình thực tế về quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Công Đoàn.

ty in Công Đoàn.

2.3.1 Tình hình thực tế về quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty in công đoàn.

2.3.1 Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 2.3.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty in là quy trình sản xuất liên tục bao gồm các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau gồm ba giai đoạn: chế bản, gia công sách, in. xuất phát từ đặc điểm đó công ty đã tổ chức sản xuất theo dây truyền từng khâu, từng công đoạn một, công đoạn trước tạo ra một phần của sản phẩm, đến công đoạn kế tiếp thực hiện tiếp một phần của sản phẩm, đồng thời kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm của công đoạn trước, do vậy hoạt động sản xuất diễn ra liên tục nhịp nhàng ăn khớp với nhau đạt kết quả cao. Mặt khác do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm của công ty rất đa dạng, từ những yêu cầu thực tế đó công ty phải hạch toán chi phí

sản xuất cho từng mặt hàng, từng đối tượng và tính giá thành sản phẩm sao cho vừa có lãi mà khách hàng chấp nhận được. Do vậy xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty in công đoàn là khâu cần thiết và quan trọng, bởi vì có xác định đúng đối tượng thì mới tính đúng tính đủ về chi phí sản xuất cho từng mặt hàng. Từ đơn đặt hàng, phòng kế hoạch đưa lệnh sản xuất xuống tới các phân xưởng, từ khấu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quy trình in, lệnh sản xuất chuyển sang phòng tài vụ dưới dạng phiếu kê sản xuất.

MẪU PHIẾU KÊ SẢN XUẤT

Đơn vị SL: tờ Tháng 12 năm 2000 ST

T

Phiếu

SX Tên tài liệu SL Thành tiền Đã trả

Còn nợ 1 428 Tạp chí KHGD 1500 7380.000 7.380.000 PT91 2 153 Tạp chí GTVT 30 1.620.000. 1.620.000 PT85 3 122 Tạp chí K soát 6400 21.696.000 21.696.000 PT37 ... ... ... ... ... ... ... 14 139 Tạp chí Kh nông 500 44.000 44.000 PT42 LỆNH SẢN XUẤT

Căn cứ vào lệnh sản xuất số... Tên tài liệu:... Khuôn khổ:...số lượng:...kiểu đóng... Loại ruột sách:... Yêu cầu kỹ thuật:...

Cách pha giấy:... Máy: ... Tổng số tiền:... Hoá đơn số:...( ghi phiếu thu số...) Sau 7 _ 10 ngày lệnh sản xuất, kế toán tập hợp thành một phiếu kê sản xuất.

Vì vậy với tính chất, đặc điểm quy trình công nghệ in và tổ chức sản xuất của công ty ta có thể xác định tổng quát là: đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty in Công Đoàn là toàn bộ những công việc có liên quan cho việc hoàn thành các lệnh sản xuất.

2.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Sau khi xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng khoản mục và thực hiện hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Tại công ty in Công Đoàn tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng vì vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho tất cả các đơn đặt hàng , còn chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp theo từng phân xưởng từng bộ phận.

Quá trình sản xuất tại công ty được tiến hành khi hợp đồng đã được ký với khách hàng, bắt đầu từ công đoạn đầu tiên cho đến công đoạn cuối cùng đều theo một quy trình công nghệ nhất định, một quy trình sản xuất khép kín, khi sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng thì khi đó mới bàn giao cho người đặt hàng.

1.3.1.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nguyên vật liệu là một trong yếu tố cơ bản để cấu thành nên sản phẩm, nó bao gồm toàn bộ nguyên liêu, vật liệu trực tiếp cho sản phẩm dịch vụ. Nguyên vật liệu chính của công ty chủ yếu là giấy và bản kẽm chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong

tổng số chi phí của công ty nên chi phí này được tách riêng thành khoản mục để theo rõi, ngoài ra công ty còn có các nguyên liệu chính khác như: mực in, chỉ khâu, giấy in, đây là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Những yếu tố này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số chi phí cho sản phẩm , vì vậy việc hạch toán đầy đủ, chính xác nguyên vật liệ không những là điều kiện qua trọng để tính giá thành sản phẩm mà còn là mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty trong thị trường in. Khi dùng nguyên vật liệu chính phải tuân thủ theo nguyên tắc: tất cả các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức sử dụng nguyên vật liệu. Việc tập hợp nguyên vật liệu chính xuất dùng tại công ty được tiến hành như sau:

Khi xuất dùng vật liệu chính cho sản xuất, kế toán viết phiếu xuất vật tư cho người lĩnh vật tư, người lĩnh vật tư nhận vật tư tại kho và kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư xuất kho. Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ tên vật tư, đơn vị tính, số lượng thực và phải có đủ chữ ký của người chịu trách nhiệm. Thủ kho căn cứ vào chứng từ để xuất kho và ghi vào thẻ kho. Hàng tuần, hàng tháng thủ kho đối chiếu số liệu chi tiết tại phòng kế toán.

PHIẾU XUẤT KHO Người lĩnh: nguyễn tiến minh Số: 246

Đơn vị: máy cuộn Coroman Ngày 5 tháng 12 năm 2001

STT Tên vật liệu Đơn vị SL Đơn giá Thành tiền Ghi chú

1 Cao su offset Tấm 5 6.379.400 3.189.700 2 Mực vàng đức Kg 5 70.200 351.000 3 Mực xanh nhật Kg 5 110.830 554.150 4 Mực đỏ nhật Kg 4 109.800 439.200 5 Bột phun gói 2 8.500 17.000 Tổng 4.531.050

Người lĩnh kế toán thủ kho thủ trưởng đơn vị

( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Sau 3 đến 4 ngày kế toán tập hợp phiếu xuất lại thành bảng kê xuất nguyên vật liệu.

BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tờ số: 12 Ngày 16 tháng 12 năm 2001

N/T Số Tên vật tư Đơn vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SL Đơn giá TK Thành tiền Nợ có Nợ Có 5/12 24 Cao su offset Tấm 5 617940 621 152 3189700 3189700 Mực V đức Kg 5 70200 621 152 351000 351000 Mực X nhật Kg 5 110830 621 152 354100 354100 Mực Đ nhật Kg 4 109800 621 152 439200 439200 Bột phun Gói 2 8500 621 152 17000 17000 8/12 25 Kẽm Tấm 15 75000 621 152 300000 300000 Dầu hoả Lít 101 4000 621 152 404000 404000 9/12 32 Giấy T M Kg 1805 9660 621 152 17195500 17195500 Tổng 22450500 22450500

Căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệu kế toán tập hợp chứng từ ghi sổ tương ứng, trong mỗi chứng từ ghi sổ này phản ánh rõ mục đích sử dụng của từng loại nguyên vật liệu.

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số: 19 Ngày 12 tháng 12 năm 2001

Trích yếu Tài khoản Thành tiền

Nợ có Nợ Có

Xuất nguyên vật liệu chính cho sản xuất 621 1521 18839800 18839800 Xuất nguyên vật liệu phụ cho sản xuất 621 1521 3610700 3610700

Cộng 22450500 22450500

Người vào sổ người lập chứng từ thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên)

Sau khi lập hết các chứng từ ghi sổ phản ánh tình hình xuất nguyên vật liệu trong tháng, kế toán tập hợp ghi vào tài khoản 622( phần ghi nợ) , cuối cùng kế toán lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản, cân đối số dư đầu tháng, số phát sinh trong tháng, số dư cuối tháng của tất cả các tài khoản sử dụng.

SỔ CÁI Số hiệu: 621

Tên tài khoản: chi phí nguyên vật liệu Tháng 12 năm 2001 N/T Chứng từ Diễn giải Số đăng ký CTGS TK đối ứng Số phát sinh Số Ngày 1/1/02 1 15/12 Xuất vật tư PX in 01 1522 38927694 12 Xuất giấy 02 1521 7073756 13 Xuất vật liệu 2/01 02 1522 45897376 17 Xuất giấy 2/01 04 1521 46223731 19 27/12 Xuất vật liệu chính 06 1521 18839800 Xuất vật liệu phụ 07 1522 3610700 Cộng 705302300 Người vào sổ người lập chứng từ thủ trưởng đơn vị ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên)

Một đặc điểm chú ý là đối với giấy in, ngoài việc nhận giấy dẫ xén theo kích thước nhất định, công ty còn nhập giấy nguyên lô nguyên cuộn. Với những loại giấy này phải thực hiện cắt xén trước khi đưa vào sử dụng, mặt khác để xác định chính xác giá nguyên vật liệu trực tiếp đưa vào sản xuất thì phế liệu thu hồi như

giấy lề cắt xén, nhằm chế bản phải được nhập kho và xác định đúng giá trị nhập kho. Hiện nay công ty không nhập kho phế liệu giấy, mà thu hồi tại các phân xưởng để bán cho người mua coi đây là một khoản lãi. Vì vậy khi kế toán xác định giá trị nguyên vật liệu tồn của kỳ sẽ không tính toán phế liệu thu hồi, do vậy mà chưa phản ánh chính xác chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng.

Tại công ty sử dụng các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất như: giấy, cao su, băng dính, đồng sunphat, những nguyên vật liệu này công ty phải mua ngoài và mua theo phương thức sản xuất đến đâu mua đến đó. Ngoài ra, các loại vật liệu phụ cũng dùng đến đâu mua đến đó, như vậy công ty tiết kiệm được chi phí lưu kho, nhưng cũng có những nhược điểm là không chuẩn bị kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất khi mà lượng hàng phải sản xuất dồn dập gấp rút để trả hàng cho khách, hoặc là khi thị trường đầu vào có biến động về giá.

2.3.1.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất ;là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm sản xuất ra, vì vậy giảm chi hpí về lao động sẽ giảm được giá thành sản phẩm. Tiền lương là một phần thù lao của lao động để tái sản xuất sức lao động, tiền lương của CBCNV ở công ty in công đoàn bao gồm tiền lương thời gian gắn liền với kết quả lao động và tiền lương theo sản phẩm. Ngoài tiên lương tính vào chi phí nhân công trực tiếp, công ty còn trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định của pháp luật. Công ty có 202 cán bộ công nhân viên chính thức và 35 công nhân hợp đồng, trong đó có 24 người lao động gián tiếp được trả lương theo thời gia, còn 214 người được trả lương theo sản phẩm, chi phí tiền nhân công trực tiếp được tính theo từng phân xưởng có đặc diểm lao động khác nhau. Hiện nay công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị mới, giảm được phần nào về chi phí nhân công trực tiếp, nhưng nói chung nhìn một cách tổng thể thì quy trình sản xuất cũng chưa hoàn toàn tự động hoá, nên vẫn phải cần một số lượng lớn công nhân trong hoạt động sản xuất. Để hạch toán

chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hợp lý, thực sự là vấn đề mà công ty in công đoàn đã và đang phấn đấu, nhưng đồng thời vẫn đảm bảo được mức luơng cao đối với người lao động. Việc tính lương tại công ty theo cách thức sau: tại các phân xưởng sẽ tự tính toán tiền lương sản phẩm, lương làm thêm giờ theo đơn giá quy định của công ty, lương sản phẩm được xác định căn cứ vào số giờ lao động trong tháng được phụ trách các phân xưởng chuyển lên cho kế toán tiền lương, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương ở các phân xưởng gửi lên rồi lập phiếu chi trả lương cụ thể, về nguyên tắc chi phí tiền lương công nhân cũng được tập hợp giống như chi phí nguyên vật liệu. Trong công ty có ba phân xưởng bao gồm phân xưởng chế bản, in offset và đóng sách, trong đó hai phân xưởng sử dụng máy móc là chế bản và in offset, còn phân xưởng đóng sách chủ yếu là lao động thủ công, do vậy mà chế độ trả lương cũng khác nhau.

BẢNG TÍNH LƯƠNG MÁY MỘT MÀU 2800 Tháng 8 năm 2001

Tên công việc Đơn giá Khối lượng Ca 3, ngày lễ Thành tiền

Khuân in 2000 đ/k 10 k 20.000 Tờ in hệ số 1 1,8 đ/t 20 t 36.000 Tờ in hệ số 2 3,5 đ/t 20 t 70.000 Tờ in hệ số 3 6 đ/t 47500 t 285.000 Khuân khoán hệ số 1 3500 Khuân khoán hệ số 2 8000 8 64.000 Khuân khoán hệ số 3 12000 8 96.000 Giờ phụ 15000 36 *2 108.000 Cộng 679.000

Theo như bảng tính lương trên, thì tổng lương của hai người cùng làm một nhóm với nhau là 679.000đ, trong đó một người có hệ số lương là 1 và một người có hệ số lương là 0,8, như vậy:

Lương của người có hệ số lương 1: 679000/1,8 = 377.300

Lương của ngưòi có hệ số lương 0,8: 679000 - 377.300 = 301.700

Đây là bảng tính lương cho hai người, còn đối với những máy nhiều người khác cũng được tính lương tương tự như trên. Đối với phân xưởng đóng sách thì đơn giá cho mỗi phần công việc được định mức theo bảng sau.

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHO CÔNG NHÂN SÁCH Tháng 8 năm 2001

STT Tên công việc Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Đếm nhấn Bìa 2000 tờ 750 đ/h 1500000

2 Chọn + ruột 20 tờ 750 đ/h 15000

3 Gấp 3 vạch 20000 tờ/450 tờ/h 1500 đ/h 66000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Bắt kẹp 20000 tờ/2800 tờ/h 1500 đ/h 10700

5 Gấp bìa 2000 tờ/500 tờ/h 1500 đ/h 6000

6 Khâu chỉ 20000 tay/2600 tay/h 1500 đ/h 11800

7 Soạn sổ 2000 tờ/80 tờ/h 1500 đ/h 37500

8 Vào bìa 10h 1500 đ/h 15000

9 Phát sinh khác

Cộng 1676300

Như vậy khi hoàn thành xong sản phẩm thì ai làm được bao nhiêu có thể biết qua bảng đơn giá tiền lương, trong phân xưởng này mỗi một phần công việc nhất định được đảm trách bởi một tổ, công việc nào đòi hỏi trình độ tay nghề cao thì mức giá cao hơn, còn công việc nàogiản đơn thì mức giá thấp đi.

Tại phân xưởng này công việc phân cho mỗi công nhân không bắt buộc một ngày phải làm bao nhiêu vì vậy mà cuối mỗi ngày họ ghi vào phiếu nhập số lượng đã làm được trong ngày và họ cũng biết được lương của mình làm trong ngày đó. Cuối tháng các tổ trưởng lập bảng kê sản phẩm, tự tính giờ và tính lương cho tổ rồi đưa kế toán làm phiếu chi lương cho công nhân.

Với lương ở các tổ máy in báo như máy cuộn, máy 5 màu thì dựa vào ngày công thực tế làm việc nhân với hệ số ngày công để tính ra điểm ( 1 điểm = 60.430 đ) từ điểm tính ra lương theo bảng sau:

BẢNG TÍNH LƯƠNG MÁY 5 MÀU Đơn vị: 1000 đồng Tháng 10 năm 2001 ST T Họ và tên Hệ số 1 cb Hệ số Ngày công Điểm Phụ cấp Tr- N Cộng phép Tổng lương Trừ BHX H Thực lĩnh 1 N V Nam 1,7 1 19 19 80 1228 14 1214 2 T X Hoàng 2,7 1 19 19 50 1198 15 1183 3 N V Vinh 2,3 1 19 19 46 1194 17 1177 4 T T Bình 2,3 0,9 18 16,2 50 1198 16 1182 5 H V Sơn 1,6 0,8 19 15,2 987 19 968 9 P D Tân 1,8 0,6 15 0,9 62 586 15 571 Cộng 167 295 226 62 8425 135 8290

Do đặc điểm của công ty là làm gia công cho khách hàng, nên nhiều lúc cần phải hoàn thành kịp thời hợp đồng thì công nhân thì công nhân phải làm thêm ca thêm giờ, tiền công làm thêm giờ và tiền bồi dưỡng giữa ca đều tập hợp vào TK 622. Theo chế độ hiện hành BHXH, BHYT, KPCĐ được công ty trích hàng tháng như sau: BHXH trích 15% theo lương cơ bản và tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, khoản này được công ty trả hộ, còn 5% BHXH thì trích ngay khi thanh toán lương, BHYT trích 3% theo lương cơ bản trong đó hạch toán 2% vào chi phí còn 1% khấu trừ vào lương. KPCĐ trích 2% trên tổng số tiền thực tế phải trả cho cán bộ công

Một phần của tài liệu trình độ quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp công nghiệp tại công ty in công đoàn (Trang 46 - 66)