Sơ bộ đánh giá hiệu quả thông tin của hai tờ báo.

Một phần của tài liệu thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động trên báo lao động và thời báo kinh tế việt nam từ 2002-2004 (Trang 62 - 65)

Là hai tờ bỏo cú uy tớn với số lượng độc giả đụng đảo, Lao Động và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cú ưu thế đặc biệt trong việc phản ỏnh đề tài này. Trong cỏc năm 2002, 2003 và 2004, những thụng tin về XKLĐ xuất hiện trờn hai tờ bỏo này với tần số tương đối lớn (152 tin và 179 bài). Cú thể núi,

hai tờ bỏo này đó bỏm sỏt đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động XKLĐ, đưa đến cho độc giả những thụng tin phong phỳ, sinh động về đề tài này. Qua những thụng tin đú nhận thức của bạn đọc về hoạt động XKLĐ cũng tăng lờn rất nhiều. Việc này khơi dậy ở độc giả niềm tin vào những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, trỏnh những cảm giỏc bi quan, thất vọng.

Khụng chỉ dừng lại ở cỏc bài viết phản ỏnh núi chung, hai tờ bỏo này thường xuyờn xuất hiện cỏc phúng sự và bài điều tra cú tớnh cụ thể, chi tiết về hoạt động XKLĐ. Chẳng hạn những kết quả tốt đẹp của hoạt động XKLĐ ở nhiều nơi trong cả nước cũng như những vụ việc sai phạm trong XKLĐ của cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức, doanh nghiệp… đó diễn ra thời gian qua. Hai tờ bỏo này cũng chỳ ý đến việc sử dụng thể loại bài phỏng vấn để lấy ý kiến của cỏc nhà quản lý, cỏc chuyờn gia về vấn đề XKLĐ, giỳp người đọc tiếp cận được với đường lối chớnh sỏch của Nhà nước và Bộ LĐTBXH về vấn đề này.

Nghệ thuật thụng tin cũng được Lao Động và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam hết sức chỳ ý. Thụng tin về XKLĐ xuất hiện ở nhiều chuyờn mục khỏc nhau tạo điều kiện cho vấn đề được nhỡn nhận ở nhiều gúc cạnh, đem đến cho bạn đọc thụng tin cú tớnh đa diện, nhiều chiều. Việc sử dụng đa dạng cỏc hỡnh thức phản ỏnh như: tin, bài phản ỏnh, phúng sự, bài điều tra, phỏng vấn, ảnh…khụng những trỏnh được sự đơn điệu cho cỏc thụng tin mà cũn tạo ra sự phong phỳ, linh hoạt gõy hấp dẫn và tạo nhiều ấn tượng mới mẻ cho người đọc…Do vậy mà đạt được một số kết quả nhất định về hiệu quả thụng tin.

Đặc biệt trờn Bỏo Lao Động, sự xuất hiện của cỏc bài phúng sự, điều tra dài kỳ trờn nhiều số bỏo liờn tục đó phản ỏnh được tớnh bức xỳc và núng bỏng của vấn đề. Hiệu quả của những chựm bài này là đó đỏp ứng được nhu cầu thụng tin của đụng đảo bạn đọc quan tõm, gúp phần hướng dẫn nhận thức của nhõn dõn, đảm bảo sự ổn định trong dư luận xó hội, trỏnh sự hoang mang khụng đỏng cú cho một bộ phận lớn người lao động.

Tuy vậy, bờn cạnh những hiệu quả đạt được, việc phản ỏnh về hoạt động XKLĐ của 2 tờ bỏo trờn cũn tồn tại một số hạn chế.

- Cụ thể là phần thụng tin về cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về XKLĐ cũn ớt được đăng tải hoặc đăng tải chưa sỏt với yờu cầu cần đạt được. Mục tiờu cần đạt đợc của qúa trình truyền thông là thụng tin phải đến được với công chúng song trờn thực tế thỡ ngời dân thờng nhận cỏc thụng tin về XKLĐ từ cỏc nguồn khỏc, đụi khi ớt tin cậy. Do đó có thể thấy nhiệm vụ là người tuyờn truyền, cổ động của bỏo chớ cũn chưa thể hiện rừ rệt ở hai tờ bỏo này.

- Trong khi đú, nhiều bài viết cũn nặng về thụng tin chung chung, thiếu tớnh cụ thể, xỏc thực. Người viết đụi khi “bàn tỏn”quỏ nhiều đến những vấn đề xa vời, chỉ ở “tầm vĩ mụ” mà khụng thực sự cần thiết và cú lợi ớch cụ thể với người đi lao động xuất khẩu. Cỏc thụng tin cú tớnh hướng dẫn, mỏch nước cho họ như thụng tin về cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh XKLĐ đỏng tin cậy, điều kiện đi làm việc ở nước ngoài, quyền lợi và nghĩa vụ khi ký hợp đồng XKLĐ, cỏc khoản chi phớ khi tham gia XKLĐ… mặc dự đó ớt nhiều xuất hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau (như trong chuyờn mục “hỏi - đỏp” trang Bạn đọc - Việc làm của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam hoặc ở cỏc chuyờn mục “ vấn đề bạn đọc quan tõm”, “hồi õm” của Bỏo Lao Động) song số lượng khụng nhiều, hiệu quả thụng tin thấp.

- Việc sử dụng cỏc hỡnh thức phụ trợ đi kốm bài viết như cỏc box thụng tin, cỏc biểu đồ, hỡnh vẽ minh hoạ cũn hạn chế. Thậm chớ ở một số bài viết bạn đọc chỉ nhận được những thụng tin đơn điệu trong dày đặc chữ và chữ mà khụng cú bất kỳ sự thể hiện nào khỏc, dự là một bức ảnh. Rừ ràng, điều nờn làm đối với mỗi người viết là tận dụng hơn nữa khả năng thu hỳt và biểu cảm mạnh mẽ của cỏc hỡnh thức phụ trợ nhằm làm tăng hiệu quả thụng tin. Bởi vỡ, đõy là một trong những ưu thế cần sử dụng và phỏt huy trong phương thức làm bỏo hiện đại.

- Một số tờn cụng ty, tờn riờng tiếng nước ngoài cũn chưa được Việt hoỏ hoặc “được” Việt hoỏ một cỏch ngụ nghờ, khụng nhất quỏn, gõy cảm giỏc ức chế, khú chịu cho bạn đọc. Điều này tuy đơn giản nhưng lại thường xuyờn xảy ra. Do đú, mỗi tờ bỏo cần chỳ ý khắc phục, trỏnh làm cho thụng tin bị nhiễu, bị rối khi đến với bạn đọc. Như vậy thỡ hiệu quả thụng tin sẽ tăng lờn rất nhiều.

Bỏo chớ - kinh tế - xó hội cú sự liờn quan biện chứng với nhau. Trong giai đoạn hiện nay, khi chỳng ta đang cố gắng xõy dựng một đất nước “ấm no - bỡnh đẳng - hạnh phỳc” thỡ cỏc thụng tin bỏo chớ về kinh tế - xó hội cú một vai trũ vụ cựng quan trọng. Việc phản ỏnh của bỏo chớ về hoạt động XKLĐ cú ý nghĩa thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, tạo ra dư luận đỳng đắn và lành mạnh trong nhõn dõn. Trong thực tế, XKLĐ là một vấn đề nhạy cảm, khụng chỉ là vấn đề kinh tế mà cũn là vấn đề của ngoại giao, của hội nhập quốc tế; vấn đề của “quốc kế dõn sinh”. Do đú, hoạt động thụng tin của bỏo chớ về vấn đề này luụn đũi hỏi ở mỗi nhà bỏo những hiểu biết nhất định về phỏp luật, kinh tế đối ngoại; một bản lĩnh chớnh trị và nghề nghiệp vững vàng; những nỗ lực to lớn để vượt qua mọi khú khăn trở ngại trong cuộc sống và cụng việc để thụng tin hiệu quả nhất đến bạn đọc.

Trước tỡnh hỡnh đú, việc xem xột đỏnh giỏ hiệu quả thụng tin của bỏo chớ là cụng việc hết sức cần thiết. Chẳng những nú gúp phần cho bỏo chớ “nhận rừ mỡnh hơn” mà cũn giỳp cỏc cơ quan bỏo chớ kịp thời cú kế hoạch cải tiến nội dung và hỡnh thức để bỏo chớ ngày càng hiện đại hơn, chất lượng hơn, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu thụng tin của bạn đọc.

Một phần của tài liệu thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động trên báo lao động và thời báo kinh tế việt nam từ 2002-2004 (Trang 62 - 65)