Là một hoạt động kinh tế cũn tương đối mới mẻ, XKLĐ của ta khụng trỏnh khỏi việc tồn tại những bất cập cần giải quyết, điều chỉnh.
Theo khảo sỏt sơ bộ, những bất cập trong XKLĐ chủ yếu là: chất lượng lao động xuất khẩu thấp, tỡnh trạng lao động bỏ trốn tăng lờn, tỡnh trạng lừa đảo XKLĐ cũn tồn tại; ngoài ra là chi phí ban đầu quá cao nên khó cho ngời nghèo XKLĐ. Cùng với việc phản ánh những tồn tại trong hoạt động XKLĐ, thông qua một số bài viết, Lao Động và Thời báo Kinh tế Việt Nam đó cú những nỗ lực để giải thích về nguyờn nhõn nảy sinh và kiến nghị một số giải phỏp cho vấn đề này. Dới đây là những ghi nhận của ngời viết qua việc tìm hiểu các thông tin của hai tờ báo trên.
2.3.1.. Chất lượng lao động xuất khẩu thấp
Dưới tiờu đề “Chất lượng xuất khẩu lao động thấp”, bài viết của tỏc giả Tuấn Dũng trờn trang 8 - Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 121 - thứ Tư – 9/11/2002 đó nờu lờn một thực tế khụng mấy vui vẻ về chất lượng lao động xuất khẩu Việt Nam.
Cụ thể là người lao động xuất khẩu của ta hiện nay đang bị kờu ca về một số nhược điểm lớn như: yếu về tay nghề chuyờn mụn, kộm về trỡnh độ
ngoại ngữ, ý thức chấp hành cỏc quy định của doanh nghiệp và luật phỏp nước sở tại cũn ở mức thấp. Những khảo sỏt gần đõy cho thấy số lao động phải về nước do khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về sức khoẻ, tay nghề, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ tương đối cao, (23,4% tại thị trường Đài Loan và 60% ở thị trường Malaysia…). Một điều đỏng tiếc, như cỏc doanh nghiệp chuyờn doanh XKLĐ tiết lộ, những năm gần đõy họ đó tỡm được những hợp đồng tuyển cụng nhõn điện tử, lập trỡnh viờn cao cấp… nhưng rất khú tuyển được những lao động đạt tiờu chuẩn. Điều này là đỏng tiếc song hoàn toàn cú thể hiểu được.
Cú một nghịch lý là, trong khi thị trường XKLĐ đang ngày càng đũi hỏi lao động cú hàm lượng chất xỏm, tay nghề cao thỡ chất lượng lao động ta chưa đỏp ứng được nhu cầu. XKLĐ chủ yếu cũn ở dạng thụ, chưa được chuẩn bị kỹ cỏc mặt.. Đa số lao động xuất khẩu khụng cú chuyờn mụn, chỉ là lao động phổ thụng, một số lao động thậm chớ khụng tốt nghiệp lớp 12, trỡnh độ văn hoỏ thấp. Tờ Lao Động số 172 ra ngày chủ nhật 20/6/2004 cú thụng tin cho biết: “Lao động Việt Nam tại Đài Loan chỉ 10% cú trỡnh độ làm trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cũn lại là đảm đương cỏc cụng việc đơn giản như giỳp việc nhà, chăm súc người già, làm hộ lý trong bệnh viện. So với cỏc nước cú lao động đang làm việc tại đõy như: Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Thỏi Lan…- người lao động làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp lờn tới 80% - thỡ đõy thực sự là một điểm yếu của ta”. (Đừng vì lợi nhỏ, bỏ lợi lớn - Lao Động 172/2004).
Điểm yếu dễ nhận thấy nữa của lao động Việt Nam là trỡnh độ ngoại ngữ. Trong khi tiếng Anh là sở trường của lao động cỏc nước như Philippines, Ấn Độ, Malaysia… thỡ đú lại là sở đoản của lao động ta.
Một vớ dụ cụ thể là trong lĩnh vực xuất khẩu thuyền viên của Việt Nam. Mặc dự chúng đang đứng trước triển vọng rất lớn về xuất khẩu thuyền viờn song thực tế thì vẫn chưa thể đẩy mạnh được cụng tỏc này vỡ thuyền viờn của
chỳng ta cũn quỏ yếu về “tiếng núi”. Bài viết “Làm gỡ để đẩy mạnh xuất khẩu thuyền viờn?” của tỏc giả Cao Hựng trờn Lao Động số 194 - thứ Sỏu – 26/7/2002 đưa ý kiến của ụng Nguyễn Xuõn Hồng - Trưởng phũng thuyền viờn cụng ty Inlaco Sài Gũn nhận xột : “Cỏi yếu nhất của thuyền viờn Việt Nam là ngoại ngữ yếu. Cụng việc trờn cỏc tàu quốc tế luụn đũi hỏi người lao động phải thụng thạo tiếng Anh mới cú thể trao đổi với mọi thuyền viờn khỏc trờn tàu nhưng hầu hết thuyền viờn ta đều khụng đỏp ứng được đũi hỏi này. Trong thực tế thỡ cụng tỏc đào tạo ngoại ngữ cho cỏc thuyền viờn Việt Nam cũn quỏ dàn trải, thiờn về lý thuyết nờn khi giao tiếp, trao đổi bằng ngoại ngữ rất bị hạn chế”.
Cỏc đối tỏc tiếp nhận lao động Việt nam ở nước ngoài cũng khụng mấy hài lũng về trỡnh độ ngoại ngữ của quõn ta. Bài “Tìm bệnh của lao đông Việt Nam”, báo Lao Động số 87/2004 dẫn lời của một chủ sử dụng lao động Việt Nam. “ễng Roy – Giỏm đốc nhà mỏy chuyờn sản xuất vi mạch điện tử NLH ở Selangor than phiền: Tiếng Anh của họ rất kộm, muốn giao việc cũng khú; Khụng chỉ vậy, trỡnh độ ngoại ngữ yếu kộm cũn xảy đến một số sự việc đỏng tiếc cho cỏc lao động Việt Nam.
Qua tìm hiểu thực tế, cũng trong bài viết trên phóng viên Xuân Quang kể lại một số những sự việc đáng tiếc đã xảy ra.
“Tại một nhà mỏy sản xuất ống bảo ụn ở Kuala Lumpur, do khụng nghe được chỉ dẫn của quản đốc, cũng khụng biết độc cỏc chỉ dẫn bằng tiếng Anh trờn mỏy, một lao động Việt Nam đó bị lưỡi cưa mỏy văng đứt cả bả vai, phải nằm viện”. Phóng viên này cũng cho biết: “Đó thế, ý thức học ngoại ngữ của quõn ta lại kộm, đến nỗi ở nhà mỏy Hualon, chủ phải yờu cầu một số quản đốc người Mó học tiếng… Việt!”.
Nhỡn sang một số nước khỏc, rất nhiều nơi đó mở cỏc chiến dịch quảng bỏ hỡnh ảnh lao động xuất khẩu của họ. Đi đầu ở Đụng Nam Á là Philippines, với lực lượng lao động rất giỏi ngoại ngữ, tiếng Anh được coi gần như tiếng
mẹ đẻ, chất lượng lao động rất tốt. Nhờ có ngoại ngữ lao động Philippines đã đi khắp thế giới làm việc ở nhiều nớc và có thu nhập cao. Nhỡn bạn thỡ ngẫm lại mỡnh, chỳng ta cần xem xét lại khâu tuyển chọn và đào tạo lao động xuất khẩu, tiến tới xây dựng một lực lợng lao động có trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trờng quốc tế.
Ngoài hạn chế về tay nghề chuyờn mụn và trỡnh độ ngoại ngữ, lao động xuất khẩu của ta cũn mắc một số nhược điểm như thiếu ý thức chấp hành cỏc quy định của doanh nghiệp và luật phỏp nước sở tại, hay gõy gổ đỏnh lộn…
Một số vụ việc đỏng tiếc mà cỏc phúng viờn ghi nhận được trong cỏc phúng sự theo chõn lao động ta ở Malaysia đó cho thấy một số người lao động Việt Nam khụng cú lũng kiờn trỡ, tự phỏt đỡnh cụng trỏi luật, tự đẩy mỡnh từ thế đỳng thành sai, thành vi phạm phỏp luật.
Phúng viờn Xuõn Quang – Bỏo Lao Động kể về sự việc xảy ra ở nhà mỏy sản xuất đồ gỗ Suasa.
“Ở đõy cú 58 lao động Việt Nam làm việc. Cuối năm 2003, nhà mỏy gặp khú khăn trong nhập khẩu nguyờn liệu gỗ nờn phải tạm dón sản xuất. Tất nhiờn nhà mỏy vẫn đảm bảo làm 8 tiếng/ngày và lương cơ bản theo hợp đồng 468 RM/thỏng cho cụng nhõn. Trước tỡnh hỡnh đú, cụng nhõn ta đó nghỉ làm để phản ứng. Sau khi được chủ nhà mỏy giải thớch và cú phương ỏn đảm bảo giờ làm thờm tăng thu nhập, 36 người đó làm việc trở lại. Số cũn lại, tiếc thay, đó tổ chức đỡnh cụng. Đi xa hơn, họ kộo nhau đến Đại sứ quỏn Việt nam tại Kuala Lumpur dựng lều lỏn để ngủ gõy nờn một cảnh tượng khụng mấy đẹp mắt. Hành động đỡnh cụng là vi phạm luật phỏp Malaysia và điều gỡ đến đó đến. Những người tham gia đỡnh cụng đều lần lượt bị trục xuất về nước. Đáng tiếc là những sự việc buồn nh trên còn xảy ra ở SIG, ở Hualon, ở Jeep Construction…”. (Lao Động số 83/2004)
Trong ghi chép theo chân ngời lao động Việt Nam tại Malaysia, hai phóng viên Xuân Quang - Mộng Thoa đã gặp những chuyện là bài học, là
kinh nghiệm mà lao động ta từng gặp do “thói quen khó bỏ, thói mới khó theo”. Một số ứng xử sơ đẳng nhất ở xứ bạn như khụng hỳt thuốc, khạc nhổ nơi cụng cộng, lao động ta cũng khú quen. Bốc kẹo bỏnh ăn vụ tư trong siờu thị, hỳt thuốc trong toilet đến nỗi bị bắt giam là chuyện dở khúc dở cười đó xảy ra với lao động ta tại Malaysia.
“Thốm thuốc – hỳt thuốc”, “thốm kẹo - bốc kẹo ăn”, “thốm rượu, thịt chú” – lao động ta cũng rỡnh “túm cổ” con chú cưng của quản đốc phõn xưởng mang về phũng chế biến rồi mua rượu về đỏnh chộn. Chuyện xảy ra ở một nhà mỏy ở Penang. Vỡ chuyện này, sau khi phỏt giỏc, từ ụng chủ cho đến anh em cụng nhõn bản xứ và người nước ngoài đều nhỡn lao động ta như nhỡn những quỏi vật. (Ăn thịt chú là một điều khủng khiếp ở đất nước đạo Hồi này, ấy là chưa kể chú cưng, chú cảnh của người ta ).
Luật phỏp Malaysia cực kỳ nghiờm khắc đối với những hành vi hành nghề và chứa chấp gỏi mại dõm. Thế nhưng lại cú chuyện 10 lao động Việt nam đưa 1 cụ gỏi về phũng ở để tỏ tỳc, để cơm nước giặt giũ và đương nhiờn là cú… “chuyện ấy”. Sau khi bị phỏt giỏc, 10 cụng nhõn này phải gúp tiền mua vộ cho cụ gỏi về nước ngay lập tức - rất may là khụng ai phải ngồi tự vỡ ụng chủ khụng giao sự việc cho cảnh sỏt…
Tớnh kỷ luật là một trong những nguyờn tắc hàng đầu nhưng một số cụng nhõn Việt Nam khụng dễ dàng thớch nghi mặc dự họ đó được dặn dũ trước khi đi. Cú khụng ớt nam lao động sau giờ làm việc lại đỏnh bài, uống rượu hay trờu chọc phụ nữ - những điều bị xem là cấm kị ở quốc gia Hồi giỏo này. Cỏc vụ việc xụ xỏt xảy ra giữa lao động Việt nam và lao động nước ngoài thời gian gần đõy cũng làm xấu đi hỡnh ảnh của lao động ta đối với đối tỏc.
Chẳng hạn, trong dịp Tết 2003, tại Cụng ty Sekoplas (Malaysia) đó xảy ra trường hợp cụng nhõn Việt Nam sau khi uống rượu bia say xỉn đó tự đỏnh lẫn nhau đến mức một số cụng nhõn bị đỏnh phải chạy vào cụng ty – nơi đang làm
việc để “trốn”. Gần đõy nhất là vụ xụ xỏt giữa lao động Việt Nam với lao động Bangladesh vào cuối thỏng 1 năm 2003 khiến 68 lao động Việt nam bị trục xuất về nước.
Với một số lao động Việt Nam, ăn cắp vặt sản phẩm, của nhà mỏy cũng là chuyện khụng phải hiếm. Tại một nhà mỏy chế biến thịt gà ở ngoại ụ Kuala Lumpur, một vài cụng nhõn đó ăn cắp thịt gà (dự cú thể xin một ớt để dựng) khiến nhà mỏy phải dựng hỡnh thức kỷ luật cảnh cỏo thay vỡ trục xuất về nước. Một số trường hợp khỏc, cụng nhõn làm việc tại cỏc nhà mỏy sản xuất, chế tạo thỡ “chụm” những sản phẩm nhỏ của nhà mỏy. Hậu quả là đại diện của đơn vị XKLĐ cú mặt tại Malaysia phải tất bật lo giải quyết, người lao động bị trục xuất về nước - gần như mất trắng khoản đầu tư ban đầu cho tiền vộ mỏy bay đi lại, tiền thuế đó đúng khi sang lao động tại nước sở tại. (Khóc, cời ở Kul- Lao Động số 51 ngày 20/2/2003).
ễng Đàm Trung Bắc, Giỏm đốc trung tõm XKLĐ cụng ty COOPIMEX trong cuộc “Bàn trũn” của cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp cung ứng LĐXK trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 55 – thứ Bảy – 5/4/2003 đó cú những nhận định xỏc thực. Theo ụng, vấn đề chất lượng LĐXK cú liờn quan mật thiết đến cụng tỏc đào tạo của cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Cụ thể là “cỏch thức tổ chức đào tạo của cỏc cụng ty XKLĐ hiện nay chưa đạt hiệu quả, gõy ra sự than phiền của đối tỏc nước ngoài”.
Điều này cũng được Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 84 - thứ Tư – 26/5/2004 núi rừ.
“Nhiều người đi XKLĐ trở về đều cho rằng, cỏc khoỏ học do doanh nghiệp tổ chức chỉ đơn thuần là vài buổi gặp mặt núi chuyện giữa hai phớa. Cụng ty giới thiệu sơ lược về cụng việc mà lao động sẽ làm, dạy người lao động vài cõu giao tiếp bằng ngụn ngữ bản xứ. Chỉ một số ớt doanh nghiệp thực hiện tốt việc giỏo dục định hướng về nền văn hoỏ, những nguyờn tắc
chung của nước bạn cho lao động trước khi họ sang nước ngoài làm việc. Thế là xong. Mọi việc người lao động sang bờn kia gần như tự mỡnh xoay sở.”
Lại cú hiện tượng “một số doanh nghiệp tổ chức đào tạo tràn lan”, cốt sao cú nhiều người đến học càng tốt”(Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 15 - thứ Bảy – 25/1/2003). “Cỏc học viờn này khụng được lựa chọn sỏt hạch kỹ. Thậm chớ những người chưa học hết bậc tiểu học nhưng “chạy” được những bằng “đểu” ở đõu đú cũng được chấp nhận. Khoỏ cũ đào tạo xong, cỏc cụng ty mụi giới Đài Loan chưa sang tuyển đó tiếp tục đào tạo cỏc khoỏ mới”. Sau đú là điều tưởng như vụ lý, “đến lỳc thi tuyển để đi, cú phần thi tiếng Trung và cỏc test khỏc nhưng một số cụng ty mụi giới Đài Loan hỡnh như khụng để ý lắm mà chỉ tập trung vào xem “tướng” tay và mặt.
Do vậy, một trong những biện phỏp để nõng cao chất lượng nguồn lao động là chấn chỉnh lại hoạt động tuyển chọn, đào tạo nguồn và giỏo dục định hướng cho người lao động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp. Về công tác giáo dục định hớng, ngoài những hớng dẫn cho ngời lao động về phong tục, tập quán, pháp luật nớc đến, các doanh nghiệp phải tập trung giáo dục ý thức trách nhiệm công dân của ngời lao động đối với đất nớc và phân tích cho họ thấy rõ đợc những hậu quả, thiệt hại có thể xẩy đến nếu họ không tuân thủ những quy định của doanh nghiệp và luật pháp nớc sở tại. Mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp XKLĐ và các địa phơng cần đợc triển khai rộng rãi và hiệu quả hơn nữa nhằm tuyển chọn và đào tạo đợc những lao động có đủ điều kiện, tiêu chuẩn về chất lợng và là lao động “sạch” về lý lịch nhân thân. Điều này không những nâng cao đợc chất lợng nguồn lao động xuất khẩu mà còn hạn chế một số bất cập khác có thể xảy ra khi lao động thực hiện hợp đồng đi xuất khẩu lao động.