0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Chi phớ ban đầu quỏ cao nờn khú cho người nghốo XKLĐ.

Một phần của tài liệu THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN BÁO LAO ĐỘNG VÀ THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2002-2004 (Trang 51 -57 )

Trong hoạt động XKLĐ của ta vẫn tồn tại một thực tế là chi phớ ban đầu quỏ cao, gõy khú khăn cho người đi lao động xuất khẩu, nhất là với

những người nghốo, những người đến từ cỏc vựng nụng thụn. Theo quy định thụng thường thì người đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài chỉ phải nộp khoản phớ dịch vụ khụng quỏ 12% thu nhập theo hợp đồng, khụng bao gồm tiền ăn, bảo hiểm tại chỗ trong thời gian làm việc ở nước ngoài. Nhưng quy định này khụng mấy khi cỏc doanh nghiệp XKLĐ thực hiện đỳng. Vỡ vậy mà mức phớ đúng gúp để đi XKLĐ của lao động ta luụn ở tỡnh trạng gõy ớt nhiều khú dễ cho người lao động. Rất nhiều nước XKLĐ như Philippines, Indonesia… đó thực hiện việc cắt giảm chi phớ ban đầu cho lao động xuất khẩu của họ, tạo điều kiện cho nhiều người cú thể tham gia XKLĐ. Tuy vậy ở Việt Nam, chi phớ ban đầu quỏ lớn vẫn cũn là một vấn đề bất cập mà chỳng ta cần nỗ lực giải quyết.

Số tiền chi phớ ban đầu nhiều khi đó trở thành gỏnh nặng đối với mỗi gia đỡnh cú người đi XKLĐ. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam ghi nhận một số phản ỏnh của người dõn về vấn đề này.

Bà Trần Thị Hằng ở Hà Tõy cú con đi lao động Malaysia cho biết: “Mỗi gia đỡnh chỉ được vay 5 triệu đồng nhưng phải thế chấp tài sản, cú nhiều nhà khụng đủ thế chấp. Do đú phải vay mượn gom gúp mọi nguồn…”. ễng Văn Đồn ở xó Đạo Tỳ, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phỳc chuẩn bị cho 2 người con đi XKLĐ tõm sự: “Cỏi khú đầu tiờn vẫn là tài chớnh. Cần cú 10 triệu đồng để nộp ngay là điều rất khú. Chỳng tụi rất mong chờ ngõn hàng. Hiện nay lói suất thụng thường của ngõn hàng là 1% nhưng khống chế chỉ được vay cú 5 triệu đồng. Nhưng chỳng tụi cần tới 10 triệu đồng để chuẩn bị cho con mỡnh đi. Quả là rất khú”. (XKLĐ sang Malaysia- cần hỗ trợ vốn ban đầu, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 135 – 11/11/2002)

Để được đi XKLĐ ở Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, mỗi người phải bỏ ra ớt nhất 50 – 60 triệu đồng, cũn đi Nhật Bản phải mất hơn trăm triệu đồng. Đõy quả là số tiền quỏ lớn đối với những lao động thuần nụng, khi mà kinh tế của họ chỉ dựa vào đồng ruộng. Chuyện đi xuất khẩu lao động do vậy

mà vừa vui vừa buồn, như chuyện của bà Viễn Bõn (ngoài 70 tuổi, ở thụn 8, xó Hương Ngải, Thạch Thất, Hà Tõy) cú ba người con đi xuất khẩu lao động. Núi chuyện với phúng viờn tờ Thời bỏo Kinh tế Việt nam, bà than thở: “Gia đỡnh tụi chỉ biết bỏm vớu vào mấy sào ruộng. Trước khi đi, chỳng nú chẳng núi gỡ với tụi cả. Tụi chỉ biết đứa nào cũng chạy đụn chạy đỏo để vay tiền” (Khụng trụng chờ XKLĐ - Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 164 - thứ Hai -13/10/2003).

Những khú khăn vỡ chi phớ ban đầu quỏ cao như vậy đó khiến cho rất nhiều lao động của chỳng ta khụng cú cơ hội “xuất ngoại” để làm giàu. Nhà bỏo Chu Thượng - trong mục “Sự kiện và bỡnh luận” - Bỏo Lao Động ngày 14/8/2002 đó cú những lời bỡnh sắc sảo về hiện trạng này. Bài viết lấy tiờu đề dựa trờn một thành ngữ quen thuộc với nhõn dõn ta: “cỏ treo mốo nhịn”. Tỏc giả giải thớch: “Cụ thể đõy là núi về chuyện xuất khẩu lao động, trong đú cỏ treo là thị trường việc làm, cũn con mốo phải nhịn thỡ (xin lỗi) ỏm chỉ hàng chục vạn lao động nước ta đang khỏt khao tỡm việc làm ở nước ngoài vậy… Về con cỏ thỡ dường như chưa bao giờ chỳng ta lại cú con cỏ to và bộo đến thế. Thị trường XKLĐ của ta hiện đó được mở rộng tới 40 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, trong đú riờng thị trường Malaysia cũng dư khả năng tiếp nhận tới 100.000 lao động Việt Nam, chủ yếu là lao động phổ thụng. Về phần mốo, như đó cú lời xin lỗi trước, nguồn lao động nước ta rất dồi dào bởi cú tới 7% số người trong độ tuổi lao động chưa tỡm được việc làm, con mốo ấy dư sức chộn bay khụng chỉ một con cỏ. Lại phải kể thờm hiện cú tới 159 doanh nghiệp được cấp phộp tham gia dịch vụ XKLĐ…Vậy mà cảnh “cỏ treo mốo nhịn” vẫn diễn ra, chủ yếu do người lao động khụng cú đủ tiền đúng gúp những chi phớ ban đầu, dẫu cú nơi khoản chi phớ đú chỉ là 10 triệu đồng”.

Để giải quyết kịp thời bất cập này, tạo điều kiện cho đụng đảo nhõn dõn mà trực tiếp là những người lao động nghốo cú thể đi XKLĐ nõng cao chất lượng cuộc sống, Nhà nước ta đó cú cỏc chớnh sỏch như cho vay vốn, hỗ

trợ chi phớ ban đầu... Việc Ngõn hàng Nụng nghiệp Phỏt triển Nụng thụn và Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội hỗ trợ người lao động đi xuất khẩu mà bỏo chớ đưa tin trong thời gian qua là những động thỏi thực sự đỏng mừng.

Cuối thỏng 2/2003, Ngõn hàng NNPTNT đó triển khai chương trỡnh cho vay XKLĐ với tổng số vốn cho vay dự kiến tới 3.000 tỷ đồng. Điều kiện cho vay ưu đói: vay tối đa 20 triệu đồng khụng cần thế chấp, thủ tục đơn giản, lói suất thấp. Đối tượng cho vay của chương trỡnh này chủ yếu sẽ là cỏc thanh niờn nụng thụn đi XKLĐ, bộ đội xuất ngũ, con em cỏc gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch xó hội… Ngoài ra, Ngõn hàng cũn mở dịch vụ chuyển tiền cho người lao động từ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc về gia đỡnh với mức phớ rất thấp, chỉ cú 0.2% so với mức phớ chuyển tiền 2% của cỏc cụng ty đang thực hiện… Chương trỡnh này cú cỏc ưu điểm là thủ tục vay vốn được giảm tới mức tối đa; đồng thời việc chuyển tiền của người lao động từ nước ngoài về Việt Nam cũng được thực hiện dễ dàng. Người lao động Việt Nam ở nước ngoài chỉ cần đến một trong cỏc ngõn hàng lớn ở nước sở tại (May bank, Public bank, Hongleong bank ở Malaysia; Chinfon bank, China Trust bank ở Đài Loan; Woori bank, Cho Hung bank ở Hàn Quốc) là cú thể yờn tõm vỡ đồng tiền về đến Việt nam nhanh chúng, an toàn (Theo Lao Động số 57-26/2/2003, Thỏo gỡ vướng mắc trong việc cho người đi lao động nước ngoài vay vốn).

Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội cũng bổ sung chớnh sỏch vay vốn đi XKLĐ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch với mức vay tối đa là 10 triệu đồng, lói suất vay vốn 0.5% thỏng. Thời hạn cho vay căn cứ vào thời hạn đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng, thời hạn trả nợ vay do hai bờn thoả thuận, cú thể trả lói và gốc theo thỏng, quý, năm hoặc khi thời hạn cho vay chấm dứt. Chớnh sỏch mới này được bổ sung nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đối tượng thuộc diện chớnh sỏch, người lao động nghốo cú chi phớ để tham gia

XKLĐ (Đi XKLĐ được vay 10 triệu đồng - Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 180 - thứ Hai – 10/11/2003)

Ở một số địa phương, Đảng bộ và chớnh quyền cỏc cấp cũng đó cú những giải phỏp tớch cực trong việc hỗ trợ vốn ban đầu cho người đi XKLĐ.

Chớnh sỏch cho vay vốn hiệu quả của Đồng Thỏp là một vớ dụ .“Ngoài việc cho vay tớn chấp 80% theo quy định chung, Ban chỉ đạo XKLĐ tỉnh Đồng Thỏp cũn xuất ngõn sỏch 2 tỷ đồng, uỷ thỏc cho 2 ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và Chớnh sỏch xó hội cho vay thờm 20%. Bờn cạnh đú, mỗi lao động được tặng khụng 400.000 đồng. ễng Nguyễn Thành Thi - Trưởng phũng quản lý đào tạo nghề, Sở LĐTBXH Đồng Tháp - cho biết: Thực ra, chớnh sỏch này đó được thử nghiệm đối với 60 lao động đi Malaysia từ năm 2002, sang năm 2003 mới ỏp dụng đại trà. Đặc biệt, Ban chỉ đạo của nhiều huyện, thị như Thanh Bỡnh, Hồng Ngự, Tam Nụng, Sa Độc cũn trớch ngõn sỏch cho người lao động mượn từ 3,5 - 4 triệu đồng để tạm ứng trước cho cụng ty XKLĐ (nhằm tạo lũng tin trong quỏ trỡnh làm thủ tục), khi nào được vay vốn tớn chấp thỡ phũng LĐTBXH cú trỏch nhiệm thu hồi” (Bất ngờ Đồng Thỏp – Lao Động số 328 ngày 24/11/2003) Cú thể núi đõy là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự tăng trưởng đột biến trong XKLĐ ở Đồng Thỏp. Thực tế là Đồng Thỏp đang dành mọi ưu tiờn cho XKLĐ, tiến tới đạt mục tiờu xuất khẩu 20.500 lao động từ nay đến 2010. Cũng trong bài bỏo trờn, Giỏm đốc trung tõm dịch vụ việc làm Đồng Thỏp nhận xột: Nhu cầu vay vốn tớn chấp trong thực tế chỉ chiếm khoảng 15 - 20%. Tuy ớt, nhưng đõy đều là đối tượng nghốo, rất cần được Nhà nước hỗ trợ tối đa mới thoỏt khỏi cảnh nghốo thụng qua con đường XKLĐ.

Cương Giỏn (Nghi Xuõn, Hà Tĩnh) là địa phương thực hiện rất tốt cụng tỏc đưa người lao động đi xuất khẩu. Nhiều địa phương trong Nam ngoài Bắc đó đến Cương Giỏn để học hỏi kinh nghiệm. ễng Lờ Văn Thanh, Chủ tịch UBND xó cho biết: bớ quyết của Cương Giỏn là chớnh sỏch về vốn

và hỗ trợ chi phớ ban đầu cho người đi XKLĐ. Một yếu tố quyết định trong việc đưa người đi lao động xuất khẩu được thuận chốo mỏt mỏi là người lao động cần phải cú nguồn vốn. Dõn Cương Giỏn rất nghốo, lấy đõu ra nguồn vốn hàng chục triệu đồng để làm thủ tục. Bài toỏn này được giải bằng một phộp rất đơn giản: cả làng gom tiền lại cho người lao động, người lao động lại gửi về cho người khỏc đi tiếp, cứ thế mà mở rộng dần. Và để làm được điều này, Cương Giỏn cú một tổ chức trung gian là quỹ tớn dụng nhõn dõn. Một quỹ tớn dụng nhõn dõn cấp xó nhưng cú dư nợ cho vay lờn tới hơn 6 tỷ đồng và được Ngõn hàng Nhà nước thớ điểm cho huy động vốn vay bằng ngoại tệ…Ban đầu vốn ớt, mỗi nhà được vay 3 – 7 rồi 10 triệu đồng. Hiện tại được nõng dần lờn 20 – 25 triệu đồng. Người đi XKLĐ chỉ cần chịu khú 1 – 2 năm đầu là cú thể hoàn thành vốn vay cho quỹ tớn dụng nhõn dõn để người khỏc đi tiếp... Ngoài nguồn vốn tớn dụng, xó Cương Giỏn cũn xõy dựng được tổ “tự quản liờn gia” từ 3 – 5 gia đỡnh. Khi cú người trong cỏc gia đỡnh cần vốn thỡ cỏc thành viờn của tổ cú trỏch nhiệm hựn vốn vào để hỗ trợ, cứ như vậy, người trước dắt dớu người sau, họ lần lượt xuất ngoại và mang tiền của về làm giàu. (Theo Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 23/2002, số 37/2003)

Chơng III: phơng hớng nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động trong thời gian tới

Một phần của tài liệu THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN BÁO LAO ĐỘNG VÀ THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2002-2004 (Trang 51 -57 )

×