Xõy dựng một đội ngũ doanh nghiệp đủ mạnh

Một phần của tài liệu thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động trên báo lao động và thời báo kinh tế việt nam từ 2002-2004 (Trang 58 - 62)

Tại Hội nghị toàn quốc về xuất khẩu lao động (XKLĐ), tổ chức hồi thỏng 9/2001, Thủ tướng Phan Văn Khải đó núi: “Tới đõy chỉ doanh nghiệp nào đủ mạnh, đủ uy tớn mới được XKLĐ…”. Ngày 19/3/2002, tại TP. Hồ Chớ Minh cũng diễn ra cuộc toạ đàm liờn quan đến vấn đề XKLĐ, trong đú nổi bật việc củng cố lại cỏc doanh nghiệp làm cụng tỏc XKLĐ nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng XKLĐ của Việt Nam. Rừ ràng, với mục tiờu mà Chớnh phủ đề ra vào năm 2005 là bỡnh quõn mỗi năm phải đưa được từ 10 đến 15 vạn lao động đi ra nước ngoài làm việc, việc xõy dựng một đội ngũ doanh nghiệp XKLĐ vững mạnh là cần thiết.

Tờ Lao Động số ra ngày 1/1/2002 cho biết: “Hiện Việt Nam cú 159 doanh nghiệp XKLĐ, trong đú cú đến 144 doanh nghiệp kinh doanh cỏc ngành nghề khỏc được bổ sung chức năng XKLĐ. Theo ụng Nguyễn Lương Trào -

Thứ trưởng Bộ LĐTBXH – trong số đú, cú những doanh nghiệp cú tiềm lực (như một số TCty 90,91) được bổ sung chức năng XKLĐ nhưng chưa đầu tư cho lĩnh vực này, thậm chớ cũn thụ động trong tỡm đối tỏc. Cú những doanh nghiệp khụng thành lập tổ chức chuyờn trỏch… Cỏ biệt, cú doanh nghiệp cũn tiếp nhận và bổ nhiệm cả cỏc cỏ nhõn cú tiền ỏn, tiền sự vào cương vị quản lý cụng tỏc XKLĐ(!)Tức là thờm một bộ phận doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, coi lợi nhuận là mục đớch chớnh mà khụng quan tõm đến lợi ớch của Nhà nước và người lao động”

Xột về thực chất, chỉ cú 30% tổng số doanh nghiệp XKLĐ hoạt động cú hiệu quả, mỗi năm đưa được từ 500 – 3500 lao động. Trong thời gian qua, lượng lao động mà cỏc doanh nghiệp này đưa ra nước ngoài chiếm đến 90% tổng số lao động xuất khẩu. Cú đến 25% tổng số doanh nghiệp cũn hoạt động quỏ yếu kộm và khụng đưa được lao động nào đi làm việc ở nước ngoài.

Do cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải tự hạch toỏn về kinh tế, tự vận động để tồn tại và phỏt triển chứ chưa nhận được sự hỗ trợ từ phớa nhà nước nờn điểm yếu chung của cỏc doanh nghiệp là thiếu vốn, tiềm năng về tài chớnh cũn hạn hẹp, cộng thờm là thiếu cỏn bộ đủ năng lực để mở rộng thị trường. Mặt khỏc, XKLĐ cũng là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, yếu tố rủi ro cao và phụ thuộc nhiều vào điều kiện khỏch quan nờn nhiều doanh nghiệp chựn bước, khụng dỏm đầu tư mở rộng thị trường cũng như đầu tư để cạnh tranh trờn thị trường nhõn lực quốc tế.

Bờn cạnh đú, nhiều doanh nghiệp trong việc quản lý lao động ở nước ngoài cũn chưa chỳ ý và chưa giải quyết kịp thời cỏc bất đồng vẫn thường xảy ra giữa người lao động Việt Nam và chủ sử dụng lao động nước ngoài dẫn đến mất tớn nhiệm trờn thị trường lao động quốc tế, mất lũng tin của ngưũi lao động. Một số doanh nghiệp do hoạt động yếu kộm, thiếu năng lực, chỉ hiểu biết rất lờ mờ về đối tỏc nước ngoài hoặc khụng tỡm hiểu kỹ cỏc thụng tin về phớa đối tỏc tiếp nhận lao động nờn đó ký kết nhiều hợp đồng

bất lợi cho người lao động. Khi cú cỏc rủi ro xảy ra gõy thiệt hại cho người lao động lại rũ bỏ trỏch nhiệm hoặc giải quyết khụng thoả đỏng đối với người lao động. Hoạt động của một số doanh nghiệp nhiều khi cũn là dẫm chõn lờn nhau. Việc cạnh tranh khụng lành mạnh làm phương hại đến lợi ớch của cỏc bờn tham gia và quyền lợi của người lao động, ảnh hưởng đến cụng tỏc ổn định và phỏt triển thị trường.

Nghị định 152/CP ngày 20/9/1999 về quản lý hoạt động XKLĐ và chuyờn gia đó cú những quy định về quy trỡnh sắp xếp lại cac doanh nghiệp làm cụng tỏc XKLĐ. Theo đú sẽ nõng quy mụ vốn phỏp định cho cỏc doanh nghiệp từ 7 tỷ đồng trở lờn. Thứ hai, nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp, nhất là trỡnh độ ngoại ngữ. Thứ ba, cỏc doanh nghiệp phải cú khả năng tiếp cận thị trường và dự ỏn khả thi. Thứ tư, cỏc doanh nghiệp phải cú phương thức tổ chức lao động hợp lý, đồng thời phải làm tốt cụng tỏc giỏo dục và đào tạo định hướng, tay nghề chuyờn mụn cũng như ngoại ngữ cho người lao động.

“Bộ LĐTBXH đang chuẩn bị tiến hành sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Sẽ chọn 10 đến 15 doanh nghiệp để đầu tư nõng cấp thành doanh nghiệp mạnh nhất trong lĩnh vực này. Cũn cỏc doanh nghiệp hoạt động khụng hiệu quả thỡ sau 18 thỏng kể từ khi cấp giấy phộp mà khụng ký được hợp đồng sẽ bị rỳt giấy phộp. Hoặc cỏc doanh nghiệp sau 12 thỏng khụng cú đủ điều kiện mới theo quy định như: vốn điều lệ (7 tỷ đồng trở lờn), cú 7 cỏn bộ chuyờn trỏch cú trỡnh độ đại học, cú trụ sở ổn định và cơ sở đào tạo, giỏo dục định hướng cho người lao động… thỡ cũng bị rỳt giấy phộp. Sau quỏ trỡnh sắp xếp này, cú thể sẽ cũn ớt hơn số lượng doanh nghiệp XKLĐ như hiện nay nhưng chất lượng cỏc doanh nghiệp sẽ tăng lờn” (Sắp xếp lại cỏc DN XKLĐ: Lấy chất lượng thay số lượng - Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 36 - thứ Hai – 25/3/2002).

Thời đại mà chỳng ta đang sống là thời đại của giao lưu và trao đổi thụng tin về mọi lĩnh vực trờn phạm vi toàn thế giới. Cú thể núi, trong thời đại ngày nay, khụng một người nào, một dõn tộc nào cú thể phỏt triển tiờn tiến nếu lạc hậu về thụng tin. Cỏc thụng tin về kinh tế - xó hội, văn hoỏ, giỏo dục…đó trở thành yờu cầu cần thiết trong cuộc sống của mỗi người cũng như toàn xó hội để phỏt triển toàn diện và bền vững. Trong hoàn cảnh đú, bỏo chớ cú ý nghĩa thực sự thiết thực và to lớn.

Là sản phẩm của Kiến trỳc thượng tầng, bỏo chớ ra đời và phỏt triển do nhu cầu thụng tin của xó hội. Chớnh vỡ thế, trong thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay, bỏo chớ đó gúp vai trũ hết sức quan trọng trong cuộc sống xó hội.

Về điều này, cỏc nhà nghiờn cứu đó cú nhận xột thật xỏc đỏng. Theo đú thỡ “trong thời đại của chỳng ta, bỏo chớ là một trong những kờnh quan trọng bậc nhất để tiếp cận cỏc nguồn thụng tin ngày càng ồ ạt và liờn quan đến cuộc sống con người”. Do vậy, việc phản ỏnh kịp thời, đầy đủ những thụng tin mọi mặt của cuộc sống là trỏch nhiệm lớn lao của người làm bỏo.

Cựng với sự phỏt triển kinh tế, hội nhập khu vực và cộng đồng quốc tế, bỏo chớ Việt Nam cũng bước vào một giai đoạn mới. Nhờ sự phỏt triển nhanh chúng và ngày càng rộng khắp của mạng lưới cỏc phương tiện chuyển tải thụng tin, bỏo chớ ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mỡnh trong cụng cuộc đổi mới và xõy dựng đất nước.

Bỏo chớ ngày nay đó trở thành chiếc cầu nối quan trọng thõn thiết giữa Đảng, Nhà nước với quần chỳng nhõn dõn, với cỏc bộ, ngành, địa phương. Bỏo chớ khụng chỉ phục vụ cho cụng tỏc đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước mà cũn đỏp ứng nhu cầu thụng tin của quần chỳng về mọi mặt của đời sống đất nước cũng như trờn thế giới. Thụng qua những phản ỏnh của mỡnh, bỏo chớ cũng gúp phần hỗ trợ Nhà nước, Chớnh phủ cú những biện phỏp chỉ đạo cho phự hợp với mọi vấn đề bức xỳc của đời sống xó hội.

Chủ trương “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước” đề ra từ Đại hội VII và được thực hiện trong những năm sau đú đó làm thay đổi sõu sắc bộ mặt kinh tế xó hội của đất nước. Về cơ bản, Việt Nam đó thoỏt khỏi sự khủng hoảng về kinh tế, duy trỡ được sự ổn định về chớnh trị, đảm bảo cuộc sống no ấm cho nhõn dõn.

Riờng về mặt kinh tế, cựng với việc phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khớch đầu tư trong nước, Đảng và Nhà nước ta cũng đặt nhiệm vụ giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động lờn hàng đầu. XKLĐ được coi là một giải phỏp quan trọng trong mục tiờu giải quyết việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu cho nhà nước.

Về thực trạng của hoạt động XKLĐ trong thời gian qua, bỏo chớ đó cú sự phản ỏnh tớch cực và rất kịp thời. Hàng loạt bài viết về vấn đề này đăng trờn cỏc tờ bỏo của Trung ương, bỏo ngành, bỏo địa phương như Nhõn Dõn, Lao Động, Cụng An Nhõn Dõn, Đầu Tư, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó khỏi quỏt được những điểm chớnh của XKLĐ Việt Nam: những thành tựu đạt được, những khú khăn cũn tồn tại cũng như những dự kiến trong tương lai. Cỏc bài viết đú cũng đồng thời nờu lờn một số giải phỏp thớch hợp để khắc phục những vụ việc cụ thể, đề xuất những ý kiến, kiến nghị tới cỏc cơ quan cú thẩm quyền nhằm hoàn thiện hơn cỏc điều khoản trong bộ luật lao động, hướng dẫn việc ký kết hợp đồng để bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

Qua việc khảo sát những thông tin của hai tờ báo Lao Động và tờ báo Kinh tế Việt Nam về hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong thời gian từ năm 2002 đến 2004, chúng tôi đi kết luận.

Một phần của tài liệu thông tin về hoạt động xuất khẩu lao động trên báo lao động và thời báo kinh tế việt nam từ 2002-2004 (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w