Quản lý Nhà nước về XKLĐ hiện nay cũn tồn tại nhiều yếu kộm, dẫn đến tỡnh trạng lộn xộn trong hoạt động này. Nhiều doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ cũng tham gia vào đường dõy tuyển dụng, đào
tạo trỏi phộp rồi thu tiền, lừa đảo người lao động. Đõy là một thực trạng đó từng núng bỏng trờn cỏc trang viết của cả hai tờ bỏo Lao Động và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam. Cỏc vụ việc sai phạm và hành động lừa đảo của một số cỏ nhõn, doanh nghiệp trong hoạt động XKLĐ được hai tờ bỏo này tỡm hiểu và phản ỏnh đến bạn đọc là những thụng tin trực tiếp, cụ thể, giỳp người đọc nhận rừ đỳng sai, phải quấy, trỏnh được một số thiệt hại khụng đỏng cú từ bọn “cũ lừa”. Cựng với đú, hai tờ bỏo này cũn đăng những ý kiến của cỏc nhà quản lý, cỏc chuyờn gia tới đụng đảo bạn đọc quan tõm, hướng dẫn họ cỏc biện phỏp cụ thể để trỏnh lừa đảo XKLĐ.
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 68 - thứ hai – 28/4/2003 cú bài viết về “một doanh nghiệp lừa đảo” - “Cụng ty Xuyờn Việt lừa xuyờn Việt”. Mặc dự khụng cú chức năng XKLĐ nhưng cụng ty TNHH Xuyờn Việt do Trần Phi Hựng làm giỏm đốc và vợ là Phạm Thanh Hương - kế toỏn trưởng vẫn thụng bỏo tuyển người đi XKLĐ ở cỏc nước Hàn Quốc, Đức, Belarus…Chỳng cũng ngang nhiờn chiếm dụng số tiền lờn tới hàng nghỡn USD của cỏc nạn nhõn.
Với chiờu bài tuyển người đi Hàn Quốc để học nghề thời gian từ 1 đến 2 năm và yờu cầu đặt cọc 5.000 USD, Trần Phi Hựng đó trực tiếp ký hợp đồng và thu tiền đặt cọc của 8 người là 35.000 USD (theo tỷ giỏ tại thời điểm tương đương là 519.680.000 đồng). Ngoài ra vợ chồng Hựng, Hương cũn thụng qua Vũ Cụng Khanh và Ngụ Võn Hoài là Giỏm đốc và Phú giỏm đốc Cụng ty cổ phần đào tạo và hợp tỏc lao động Đại Đồng để cụng ty này ký hợp đồng lao động với 24 người và thu số tiền là 82.500 USD và 6.500.000 (qui đổi = 1.209.895.000 đồng) đưa cho Hựng. Những người lao động khai sau khi ký hợp đồng lao động và nộp tiền đặt cọc, theo hẹn của Trần Phi Hựng, Vũ Cụng Khanh và Ngụ Võn Hoài, họ đó nhiều lần đến Hà Nội để tập trung đi Hàn Quốc nhưng đều khụng được đi với nhiều lý do mà Hựng, Cụng, Khanh đưa ra như “ở Hàn Quốc cú bóo tuyết, mỏy bay khụng hạ cỏnh được”, hoặc
“cụng nhõn hàn Quốc - Việt nam đỏnh nhau”, rồi “chủ Hàn Quốc ở Việt Nam chưa về” hoặc “về nước chưa sang” …
Đối với việc tuyển lao động đi Belarus thỡ dự khụng cú việc nhà mỏy ụ tụ Minsk của Belarus đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cho cụng ty Xuyờn Việt nhưng Trần Phi Hựng vẫn thụng bỏo tuyển cụng nhõn kỹ thuật đi tiếp nhận cụng nghệ ụ tụ tại Cộng hoà Belarus, thời gian từ 1 đến 3 năm. Từ 25/2/2001 đến 7/5/2001, Hựng và Hương đó ký hợp đồng lao động và thu tiền đặt cọc của 18 người với số tiền là 43.500 USD.
Khi ký cỏc hợp đồng kinh tế mua ụ tụ và chuyển nhượng tư liệu kỹ thuật thiết kế xưởng chế tạo với cỏc cụng ty của Đức vào thỏng 1/2001, Hựng đó lợi dụng cỏc hợp đồng này để ký hợp đồng lao động với 10 người với nội dung “tuyển dụng ngưũi vào làm việc và đi học nghề tại Đức 2 năm. Hựng đó thu số tiền đặt cọc của những lao động này là 46.500 USD và chiếm đoạt sử dụng cỏ nhõn.
Cũng một vụ lừa đảo XKLĐ nữa do cỏ nhõn hoàn toàn khụng cú chức năng XKLĐ đứng ra tổ chức. Cụng ty TNHH Phỳ Nhõn (ở số 32 Lờ Lai, P3, Q. Gũ Vấp, TP. Hồ Chớ minh) do ụng Lờ Đỡnh Nhõn làm giỏm đốc, chuyờn sản xuất mỡ ăn liền. Trong lỳc một Việt kiều Brazil (vựơt biờn năm 1979) mua mỏy sản xuất mỡ ăn liền của cụng ty Phỳ Nhõn cú yờu cầu đưa một vài thợ kỹ thuật sang Brazil lắp rỏp vận hành mỏy, giỏm đốc Lờ Đỡnh Nhõn đó nảy ý định “xuất khẩu lao động” (XKLĐ) kiếm tiền. Bỏo Lao Động trên các số tháng 6/2002 đa thụng tin cụ thể vụ việc này.
“ễng Lờ Đỡnh Nhõn múc nối với vợ chồng bà Trần Thị Dung (ngụ 218 Đội Cấn, Hà Nội) tuyển dụng chui hơn 30 lao động cỏc tỉnh phớa Bắc. Mỗi người lao động muốn đi Brazil phải nộp cho ụng Nhõn từ 7.500 USD đến 9.000 USD. ễng Nhõn lừa dối bằng cỏch sử dụng bừa mẫu hợp đồng lao động (HĐLĐ) bản xanh vẫn dựng trong nước để ký với thời hạn 5 năm ở Brazil, mức lương 5.000USD/thỏng … Mặc dự cụng việc ở Brazil là khụng
cú thật nhưng ụng Nhõn vẫn đưa người sang Brazil. Hậu quả là tới Brazil người lao động mới vỡ lẽ là họ được đưa đi bằng visa du lịch thời hạn 3 thỏng chứ khụng phải đi làm việc 3 năm ở nước ngoài! Tại đõy họ khụng được “bố trớ” việc làm nờn một số buộc phải đi đào trộm khoai sắn ăn cầm hơi, số khỏc sống lay lắt nhờ sự bố thớ của Việt kiều và dõn bản địa. Do cư trỳ bất hợp phỏp, họ bị cảnh sỏt địa phương bắt giữ, trục xuất nhiều lần, cuối cựng bị ỏp tải về nước như những kẻ tội phạm. Trong khi đú, Lờ Đỡnh Nhõn phởn phơ hưởng thụ gần 4 tỷ đồng mồ hụi nước mắt của 30 gia đỡnh nụng dõn hằng ngày nai lưng cày sõu cuốc bẫm!”
Bỏo Lao Động số 185-thứ sau ngày 4/7/2003 cú đăng bài “ 72 nghỡn đụ và cỳ lừa đi làm “nghệ thuật” ở Hàn Quốc” phản ỏnh một vụ lừa đảo XKLĐ khỏc. “Nữ quỏi” Nguyễn Thị Thu Hương (trỳ tại 204 Nguyễn An Ninh) đó lừa của 25 người lao động với số tiền lờn tới 72.000 USD bằng thủ đoạn “tuyển người đi Hàn Quốc làm nghệ thuật”. Tuy vậy, cỏc nạn nhõn của vụ lừa đảo này hỡnh như vẫn cũn may mắn vỡ họ mới chỉ bị “nữ quỏi” rỳt hết tiền chứ chưa kịp làm thiệt thõn trong cảnh “màn trời chiếu đất” ở nước ngoài. Dẫu thế thỡ chuyện xảy ra vẫn là “của đau con xút”!
Cụ thể là thỏng 4/2001, Hương cựng Tiến (Phú giỏm đốc cụng ty văn hoỏ nghệ thuật và dạy nghề Thỏi Sơn) đó đến cụng ty SONA (Cụng ty cung ứng nhõn lực quốc tế và thương mại) giới thiệu chương trỡnh đi lao động xuất khẩu tại Hàn Quốc với nội dung “phục vụ biểu diễn nghệ thuật”. Cụng việc cụ thể như làm Marketing, đạo cụ, kộo phụng màn, ỏnh sỏng… cho cỏc đoàn biểu diễn nghệ thuật ở Hàn Quốc. Thấy đõy là một chương trỡnh hay, cú thể giỳp người lao động Việt nam cú thờm việc làm, cụng ty SONA liền ký thoả thuận phối hợp với Hương - Tiến trờn nguyờn tắc: bờn Hương - Tiến khai thỏc thị trường, cụng ty SONA tổ chức đưa người lao động đi. Tuy nhiờn, qua tỡm hiểu và nhận được tư vấn của Cục quản lý lao động ngoài nước, nhận thấy
chương trỡnh khụng cú tớnh khả thi và khụng rừ ràng về phớa đối tỏc, SONA đó dừng thực hiện chương trỡnh này.
Mặc dự khụng được SONA cho phộp tuyển người, nhận hồ sơ thu tiền của người lao động, Hương và Tiến vẫn tự động tuyển người, tổ chức khỏm sơ tuyển, khỏm sức khoẻ và cũng cho họ học… tiếng Hàn. “Đi lao động Hàn Quốc mà lại được làm cụng việc “phục vụ biểu diễn nghệ thuật”, cú cơ hội tiếp xỳc với cỏc diễn viờn, “minh tinh màn bạc” của Hàn Quốc thỡ đỳng là “mơ” cũng chưa thấy”. Chớnh vỡ tõm lý đú mà rất nhiều người ở Cẩm Giàng, Gia Lộc (Hải Dương), Văn Lõm, Yờn Mỹ (Hưng Yờn) đó bị “sa bẫy”, nộp tiền cho Hương và ụm hy vọng đi Hàn Quốc phục vụ biểu diễn nghệ thuật. Và rồi cỏi giấc mơ làm nghệ thuật ấy chẳng thấy đõu, trong khi khoản tiền vay mượn, dành dụm cả đời của họ thỡ “theo chõn Hương đi mất”…
Do công tác quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐ còn bị buông lỏng, hiện nay đã xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp khụng đủ năng lực khai thỏc thị trường đó bỏn giấy phộp cho cỏc “đại lý” tuyển người hoặc ký cỏc hợp đồng với nội dung sơ hở, bất lợi cho người lao động. Hai tỏc giả Chu Thảo – Minh Đức cú bài viết “Thủ đoạn…“bỏn” người lao động đi Đài Loan!” đăng trờn Lao Động số 123 ra thứ Năm ngày 16/5/2002 làm rừ những hợp tỏc sai trỏi của cơ sở dạy nghề Cao Mẫn và Cty TraNaCo đưa người lao động sang Đài Loan, gõy thiệt hại cả về tài sản lẫn danh dự của họ.
Cụ thể: ễng Lý Tụ, chủ cơ sở dạy nghề xõy dựng và đào tạo tiếng Trung (khụng cú chức năng XKLĐ), cú quan hệ mật thiết với một số Cty mụi giới lao động ở Đài Loan nờn cựng với Cty TraNaCo đã thiết lập một “dõy chuyền khộp kớn” đưa người lao động đi Đài Loan. Trong đú, ụng Lý Tụ đứng ra tuyển dụng, đào tạo, thu tiền và đưa người lao động sang Đài Loan; Cty TraNaCo chỉ làm thủ tục để thu phớ theo kiểu “cho thuờ giấy phộp”. Những người lao động ký hợp đồng đi XKLĐ ở Đài Loan chỉ biết ụng Lý Tụ
và cơ sở Cao Mẫn mà hoàn toàn khụng biết là có một TraNaCo đứng đằng sau. Khi vụ việc bị vỡ lở, trỏch nhiệm lại đang bị giằng co giữa cơ sở Cao Mẫn và Cty TraNaCo. Cty TraNaCo khụng cú năng lực XKLĐ mà chỉ cho thuờ giấy phộp, song về nguyờn tắc, TraNaCo là phỏp nhõn đưa lao động đi Đài Loan, nờn phải chịu trỏch nhiệm chớnh trong vụ này. Mặc dự vậy, hậu quả lớn vẫn thuộc về những người lao động. Cỏc lao động này bị đuổi về nước sau mấy ngày lưu lạc trờn đất bạn, mất trắng từ 15 – 20 triệu đồng…
Cũng do công tác quản lý còn lỏng lẻo, tỡnh trạng kẻ xấu lợi dụng danh nghĩa của doanh nghiệp để lừa đảo XKLĐ cũng là vấn đề hết sức nhức nhối hiện nay. Hiện tượng “nỳp búng” này gõy thiệt hại nghiờm trọng cho người lao động. Bởi lẽ họ đó đặt quỏ nhiều niềm tin và tiền bạc vào doanh nghiệp, nhưng hoỏ ra lại gặp phải bọn “cũ lừa”. Cỏc vụ việc lừa đảo XKLĐ do “nỳp búng” được Lao Động và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam quan tõm theo dừi trong nhiều bài viết. Bỏo Lao Động số 98 ngày 7/4/2004 cú bài viết: Hai “chuyờn gia” Đài Loan … lừa đảo. Qua cỏc chi tiết thu thập được, bài viết từng bước làm lộ diện 2 “chuyờn gia…lừa”.
Ngày 3/4, Cụng an TP. Hà Nội đó tiến hành khỏm xột số nhà 19/2 khu tập thể Viện Mỏy (ngừ 105 đường Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, HN), nơi ở của hai người Đài Loan là Trương Trường Tớn và Lưu Thành Thương. Tại đõy, cú gần 100 lao động Việt Nam đang ăn chực nằm chờ nhiều ngày với hi vọng lấy lại được số tiền lờn tới gần 90.000 USD mà họ đó dại dột nộp cho hai “chuyờn gia lừa” này những mong kiếm được một cụng việc cú thu nhập cao ở Đài Loan. Sự việc cụ thể như sau:
Hai “chuyờn gia lừa” Đài Loan này lợi dụng danh nghĩa là đại diện của Cty TNHH cổ phần giấy Vĩnh Phong Dư, một Cty khỏ lớn ở Đài Loan, để tỡm kiếm cụng nhõn lỏi xe nõng. Đầu tiờn, 2 người này tỡm cỏch liờn kết với Trung tõm đào tạo của Cty PCC II để tuyển lao động. Sau đú, khi biết Cty này bị Bộ LĐTBXH đỡnh chỉ hoạt động XKLĐ, họ lại tỡm cỏch liờn hệ với
trung tõm đào tạo của Cty OSC Hải Phũng và cả 2 được giỏm đốc trung tõm này tiếp nhận làm cố vấn đào tạo tại cơ sở 1 của trung tõm tại 19/2 khu tập thể Viện Mỏy. Sau khi đó cú danh nghĩa đầy đủ, hợp phỏp, Tớn và Thương tuyển 2 nữ nhõn viờn người Việt Nam để dạy nấu ăn, quản lý và thu tiền người lao động. Dự khụng cú hợp đồng XKLĐ với cỏc đối tỏc tại Đài Loan và nhật Bản, nhưng từ giữa năm 2003, cả Tớn và Thương đó thụng bỏo tuyển lao động đi Đài Loan và Nhật Bản. Kết quả, đó cú 60 người từ cỏc tỉnh tỡm đến trung tõm của Tớn và Thương để xin làm lỏi xe nõng tại Đài Loan với mức phớ 4.000 USD/người,13 người đó đúng tiền với tổng số 45.000 USD. Cú 5 người đi lao động mụi trường ở Đài Loan với mức phớ 2.500 USD/người và đó thu được 12.500 USD. Ngoài ra cũn cú 13 người đi du học Nhật Bản với mức phớ 6.000 USDD/nam, 5.000 USD/nữ, thu được tất cả 40.000 USD. Tổng cộng, Tớn và Thương đó lừa đảo, chiếm đoạt 88.500 USD của người lao động Việt Nam. Số tiền này, Tớn đó cuỗm sạch và trốn sang Hàn Quốc theo con đường bất hợp phỏp.
Thời gian qua, dư luận trong nhõn dõn đều hết sức bất bỡnh trước thủ đoạn lừa đảo XKLĐ qua đường du lịch sang Malaysia, Đài Loan… của một số cỏ nhõn, tổ chức. Đõy là hành động lừa đảo trắng trợn đối với người lao động và cần phải nghiờm trị. Thủ đoạn chủ yếu của loại tội phạm này là lợi dụng chức năng dạy nghề, tư vấn đào tạo, việc làm mà Luật doanh nghiệp cho phộp, thuờ trụ sở khang trang để gõy lũng tin, lợi dụng danh nghĩa hợp phỏp của một số doanh nghiệp cú chức năng XKLĐ, từ đú tổ chức cũ mồi.
Bỏo Lao Động trong năm 2003 cú nhiều bài phản ỏnh về vụ việc sai phạm ở chi nhỏnh Cty Bitocimex Bỡnh Phước tại thành phố Hồ Chớ Minh. Lợi dụng uy tớn của cụng ty “mẹ”, chi nhỏnh này đó thiết lập đường dõy lừa đảo hàng ngàn ngưũi lao động sang thị trường Malaysia và Đài Loan bất hợp phỏp với số tiền lờn tới hàng chục tỷ đồng. Những manh mối lừa đảo của vụ
việc này bắt đầu từ N.Tuấn - một nhân vật vốn đã có tiền án, tiền sự - nhng lại đợc công ty “mẹ” chỉ định làm giám đốc chi nhánh “con”.
Nắm bắt được tỡnh hỡnh xuất khẩu đi nước ngoài ngon ăn, Tuấn thiết lập một đường dõy “cũ” từ Nam ra Bắc và sang tận Malaysia.Từ năm 2001 đến thời điểm bị bắt (22/7/2004), Tuấn đó tuyển mộ hàng ngàn người lao động. Riờng năm 2003, cơ quan CSĐT Bỡnh Phước thu giữ được 719 hồ sơ mà Tuấn và đồng bọn chưa kịp phi tang, trong đú cú 629 người đi Malaysia và 90 người đi Đài Loan… Ban đầu xỏc định, số tiền mà Tuấn và đồng bọn thu của người lao động năm 2003 là 11 tỷ 778 triệu đồng, nhưng Tuấn chỉ thể hiện trờn sổ sỏch là 2,5 tỷ đồng, cũn lại là ghi chộp bằng sổ tay. Để khộp kớn đường dõy trong nước, Tuấn phối hợp với một số trung tõm dịch vụ việc làm (TTDVVL) cỏc tỉnh phớa Bắc thụng qua cỏc “cũ” trung gian. Bỡnh quõn một suất lao động sang Malaysia, Tuấn cho thu 1.300 – 1.400 USD. Chưa hết, ở nước ngoài cũng cú một cũ làm nhiệm vụ tiếp cận, mụi giới dẫn người lao động do Bitocimex cung ứng từ sõn bay, lo visa lao động bỏn cho cỏc cụng ty cú nhu cầu. Để lừa người lao động, Tuấn cho họ đi theo đường du lịch, đẻ ra bộ hợp đồng mà chỉ cú người Việt ký với những điều khoản rất mập mờ. Chiờu thức này làm nhiều người lao động chịu khụng ớt phải về nước trong tỡnh trạng “tiền mất, tật mang”.
Vụ lừa đảo người đi XKLĐ qua đường du lịch sang Malaysia theo đường dõy của “trùm lừa đảo” Đào Phong Nhó đối với cỏc nạn nhõn ở Thỏi Bỡnh, Hưng Yờn, Bắc Ninh, Hà Tõy, Hải Dương…gõy núng bỏng trờn cỏc trang bỏo Lao Động năm 2003. Đào Phong Nhã sau khi bị bắt đã hởng mức án tử hình vì hành vi lừa đảo gây hậu quả nghiêm trọng. Bỏo Lao Động đó từng bước làm rừ cỏc thủ đoạn của đường dõy này qua nhiều bài bỏo. Theo ngời viết tổng hợp thỡ sự việc cụ thể được diễn biến như sau: Vào thời điểm đú, ở Malaysia đang rất thiếu lao động trong ngành xõy dựng và một số