Nhận biết các cation Al3+, Cr3+

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 38 - 40)

Dùng dd kiềm mạnh Ba2+ + SO2−

4  BaSO4 trắng Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 keo trắng Al(OH)3 + OH- →[Al(OH)4] tan Cr3+ + 3OH- →Cr(OH)3 màu xanh Cr(OH)3 + OH- →[Cr(OH)4] tan

V. NHẬN BIẾT CÁC CATIONFe2+, Fe3+, Cu2+, Ni2+: Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ni2+:

Hoạt động 1:

GV: Đặt câu hỏi:

Dựa vào tính chất nào để nhận biết các cation kim loại kiềm và amoni.

Dụng cụ và các thuốc thử dùng để nhận biết các cation này là gì?

GV: Có thể cung cấp thêm thông tin hoặc gợi ý để học sinh nhớ lại các đặc điểm về tính chất của các ion này.

Hoạt động 2:

Có thể dùng thuốc thử gì để nhận biết ion Ba2+ ? GV: Cần nhấn mạnh: ion Ca2+

không cản trở việc nhận biết ion Ba2+

nếu tạo môi trường axit axetic cho dd nhận biết. Vì khi đó BaCrO4 không tan, còn kết tủa CaCrO4 lại tan ra.

Hoạt động 3:

GV: Hai ion Al3+ và Cr3+ có tính chất hoá học gì giống và khác nhau?

Thuốc thử của nhóm ion này là gì? Phân biệt 2 ion này bằng cách nào?

Viết các PTHH dùng để nhận biết. Tại sao khi cho chất oxihoá H2O2 vào dd thì chỉ có hợp chất của crôm bị biến đổi mà hợp chất nhôm không bị biến đổi? GV: Dung dịch muối nhôm không có màu, còn dung dịch muối crôm (III) có màu xanh tím. Dựa vào màu sắc cũng có thể phân biệt được.

Nếu dd nhận biết chứa đồng thời 2 ion Al3+, Cr3+ có lẫn các tạp chất là các ion Fe3+ , Mn2+ thì phải oxihoá ion [Cr(OH)4]- thành ion CrO42_ để tránh khả năng mất ion [Cr(OH)4]- do kết tủa các ion Fe3+ , Mn2+ . Nếu cho dd muối amoni dư vào dd chứa ion cromat và ion aluminat sẽ thấy keo nhơm hiđroxit.

Hoạt động 4:

1. Nhận biết cation Fe3+: Dùng dd

thioxianat, dd kiềm, dd NH3.

Fe3+ + 3SCN-→Fe(SCN)3 đỏ máu Hoặc Fe3+ + 3OH-→ Fe(OH)3

2. Nhận biết cation Fe2+: Dựa vào

tính khử của nĩ.

Fe2+ + 2OH-→Fe(OH)2↓

MnO4-+5Fe2++8H+→Mn2++5Fe3+ + 4H2O

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

3. Nhận biết cation Cu2+và Ni2+:

Dùngdd NH3 nhờ tạo thành ion phức cĩ màu xanh đặc trưng. Dd kiềm. M2+ + 2OH-→ M(OH)2

Cu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

những tính chất gì giống và khác nhau? Nêu thuốc thử của nhóm các ion này. Bằng cách nào có thể phân biệt được các ion này? Viết PTHH đã dùng. GV: Cần nhắc học sinh lưu ý : -Dung dịch của Fe3+ có màu đỏ nâu. -Dd của Fe2+ có màu xanh rất nhạt. -Dd của Cu2+ có màu xanh da trời. Dd của Cu2+ có màu xanh lá cây.

(Mg(OH)2 có thể tan được trong dung dịch muối amoni).

V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 233.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 49.

Tiết 81 Tuần 31 Ngày soạn 12/03/2009

Bài 49 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích.

- Hiểu được cách nhận biết một số anion vô cơ đơn giản trong dung dịch.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dạng ion rút gọn. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng hoá học

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ. III. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ.

- Dung dịch: NaNO3, BaCl2, AgNO3, NaCl, Na2CO3, H2SO4 loãng. Bột đồng kim loại.

IV. Thiết kế các hoạt động:

Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bổ sung

Nhận xét chung: Sự có mặt của nhiều ion trong dung dịch phụ thuộc vào sự có mặt của các ion khác. Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion NH4+ thì không thể có ion OH-; trong môi trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32_ không thể tồn tại.

1. Nhận Biết Anion NO3-

Dùng Cu và dd H2SO4 lỗng: Dấu hiệu tạo thành dd màu xanh và khí khơng màu bị hĩa nâu trong khơng khí.

3Cu + 2NO3-+8H+3Cu2++2NO+ 4H2O 2NO + O22NO2

khơng màu màu nâu đỏ

2. Nhận Biết Anion SO42-: Dùng dd

Hoạt động 1:

Thuốc thử dùng để nhận biết các anion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- là gì? Thuốc thử nhóm của các halogenua là gì? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt các ion Cl- với các ion halogenua còn lại.

Viết PTHH của các pư đã dùng.

Hoạt động 2

GV: Chuẩn bị các mẫu cần phân tích, giao nội dung TN và dụng cụ hoá chất cho từng nhóm HS. Nên

BaCl2. Dấu hiệu là tạo ra kết tủa trắng và kết tủa này khơng tan trong dd axit mạnh. Ba2+ + SO42-→ BaSO4

3. Nhận Biết Anion Cl-: Dùng dd AgNO3. Dấu hiệu tạo ra kết tủa trắng và AgNO3. Dấu hiệu tạo ra kết tủa trắng và kết tủa này khơng tan trong dd HNO3 lỗng (tan trong dd NH3).

Ag+ + Cl-→ AgCl

4. Nhận Biết Anion CO32-: Dùngdd axit mạnh hơn axit cacbonic. Dấu hiệu tạo khí mạnh hơn axit cacbonic. Dấu hiệu tạo khí khơng màu bay lên.

2H+ + CO32-→ CO2 + H2O

có 2 nhóm HS có cùng nội dung thí nghiệm để so sánh kết quả.

Mẫu 1: Nhận biết các ion SO42-, CO32-đựng trong các ống nghiệm riêng biệt.

Mẫu 2: Nhận biết các ion Cl-, SO42-

đựng trong các ống no riêng biệt.

Mẫu 3: Nhận biết các ion NO3-, Cl-

đựng trong các ống no riêng biệt.

Mẫu 4: Nhận biết các ion CO32-

NO3-, đựng trong các ống nghiệm riêng biệt

Hoạt động 3:

- Dựa vào SGK, từng nhóm lên kế hoạch làm thí nghiệm.

- GV: kiểm tra kế hoạch của từng nhóm. Được sự đồng ý của GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm.

Hoạt động 4:

- Lần lượt từng nhóm HS báo cáo kết quả thu được trước lớp.

- Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi thắc mắc hoặc bổ sung ý kiến. - GV ghi nhận xét và kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w