0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Thiết kế các hoạt động

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO (HKII) (Trang 25 -27 )

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bổ sung Hoạt động 1:

Mỗi HS trình bày lời giải ngắn gọn kèm theo đáp án. Câu Đáp án 1 C 2 C 3 A 4 A 5 D 6 B 7 B 8 D 9 D 10 A 11 D 12 B 13 C 14 D 15 A 16 C 17 D 18 C 19 20 C Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh khác nhận xét chỉ ra chỗ sai của bạn.

Hoạt động 3:

GV nhận xét kết quả cuối cùng và hướng dẫn HS giải.

Câu 1: Dùng dung dịch nào sau đây có thể tinh chế được Al trong hỗn hợp Al, Cu ?

A. KCl. B. H2 SO4đặc, nĩng. C. HNO3 đặc , nguội. D. FeCl3.

Câu 2: Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Al – Cu trong không khí ẩm?

A. Ăn mòn hoá học. B. Oxi hoá kim loại. C. Ăn mòn điện hoá. D. Hoà tan kim loại.

Câu 3: Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?

A. AlCl3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. KHCO3

Câu 4: Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất đựng trong các lọ riêng biệt:

A. Na2O, MgO, Al2O3 B. Na2O, K2O, Al2O3

C. Na2O, MgO, Fe2O3 D. Na2O, MgO, BaO.

Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy nếu đem 11 gam hỗn hợp X hoà tan trong HCl dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít.

Câu 6: Cr(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch HCl.

Câu 7: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:

A. O2. B. các oxit kim loại. C. các phi kim. D. dung dịch NaOH.

Câu 8: Các kim loại phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na, Mg, Fe, Cu B. K, Mg, Ag, Al

C. K, Mg, Cu, Ag D. Cr, Mg, Al, Fe.

Câu 9: Cho biết thứ tự các cặp oxi hoá – khử sau: Al3+/Al; Cr2+/Cr; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Kim loại có khả năng đẩy Fe ra khỏi muối Fe3+ thành Fe tự do là:

A. Al, Fe, Ni. B. Al, Fe. C. Ag. D. Al, Cr.

Câu 10: Hoà tan a gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí (đktc). Hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít khí (đktc) giải phóng. Vậy giá trị của a là:

Câu 11: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômit. B. đất sét.

C. criolit. D. quặng boxit.

Câu 12: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, CrCl3 có thể dùng dung dịch

A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaNO3. D. H2SO4.

Câu 13: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là

A. Cu. B. Pb. C. Cr. D. Sn.

Câu 14: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân Al2O3.

B. điện phân dung dịch AlCl3. C. điện phân AlCl3 nóng chảy. D. điện phân Al2O3 nóng chảy.

Câu 15: Kim loại không bị hoà tan trong dung dịch axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là

A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Fe.

Câu 16: Để tách được FeO ra khỏi hỗn hợp với Cr(OH)3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch

A. NH3 dư. B. HNO3 dư. C. NaOH dư. D. HCl dư.

Câu 17: Rót 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là (coi thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi)

A. NaCl 1,333M và NaAlO2 1M. B. NaAlO3 0,333M.

C. NaCl 1M và NaOH 0,333M. D. NaCl 1M và NaAlO2 0,333M.

Câu 18: Cho dần từng giọt dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy có

A. kết tủa trắng xuất hiện và không tan. B. kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan dần. C. kết tủa keo trắng xuất hiện và không tan. D. Bọt khí và kết tủa keo trắng.

Câu 19: Cho 19,6 gam hỗn hợpbột Al, MgO, Al2O3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch muối và chất rắn A không tan. Hoà tan chất rắn A bằng 100 ml dung dịch HCl 2M thì vừa tan hết. Khối lượng của Al, MgO và Al2O3

lần lượt là

A. 8,1 g; 4 g; 7,5 g. B. 5,4 g; 4,8 g; 9,4 g. C. 2,7 g; 4 g; 12,9 g. D. 5,4 g; 4 g; 10,2 g.

Câu 20: Có các dd riêng biệt sau bị mất nhãn: NH4Cl, AlCl3, CrCl2, FeCl3, Na2SO4. Hoá chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch

A. BaCl2. B. Na2SO4. C. NaOH. D. AgNO3.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO (HKII) (Trang 25 -27 )

×