Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan I Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 29 - 32)

III. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số KL quan trọng như Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

IV. Thiết kế các hoạt động:

Nội dung Hoạt động của thầy và trị Bổ sung

- Bạc , vàng và đồng cùng ở nhĩm IB.

- Cĩ cấu hình e tương tự nhau: Lớp ngồi cùng cĩ 1e.

- Lớp sát lớp ngồi cùng đã đạt cơ cấu bền; các phân lớp đã cĩ đủ e. - Đĩ là các kim loại quý: Dẻo, dai, bền, màu đẹp. Khả năng hoạt động hĩa học kém, cĩ thế điện cực dương. - Ion của kim loại này cĩ tính oxi hĩa mạnh, dễ bị khử đến kim loại.

- các nguyên tố đồng, niken, kẽm đều

Hoạt động 1:

GV: Chia học sinh trong lớp theo 6 nhóm mỗi nhóm khoảng 8 em

GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình .

Đề cương báo cáo gồm các nội dung: - Vị trí của nguyên tố trong BTH - Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử.

thuộc chu kì 4, lần lượt ở các nhĩm VIIIB, IB, IIB.

- Chì là nguyên tố thuộc chu kì 6, nhĩm IVA.

- Tính chất hố học cơ bản. - Ứng dụng của từng kim loại. - Phương pháp điều chế.

GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận.

GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm, hệ thống lại để HS dễ liên hệ.

Hoạt động 2:

GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm HS. GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh.

V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 5, 7 SGK trang 218, 219.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 46.

Tiết 76 Tuần 29 Ngày soạn 15/02/2009

BÀI 46 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb... SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb... I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Củng cố những kiến thức về:

- Tính chất vật lí và hĩa học chung của đồng và hợp chất quan trọng của chúng.

- Hệ thống hĩa về tính chất và ứng dụng của một số kim loại như: Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb... 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của các kim loại trên..

II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.III. Chuẩn bị III. Chuẩn bị

Hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. Bài tập cho tiết luyện tập.

IV. Thiết kế các hoạt động

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Bổ sung Hoạt động 1:

Mỗi HS trình bày lời giải ngắn gọn kèm theo đáp án. Câu Đáp án 1 B 2 C 3 A 4 A 5 6 B 7 D 8 B 9 10 11 B 12 13 C 14

1. Hãy sắp xếp các cặp oxi hĩa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hĩa của các ion kim loại: Cu2+/Cu (1) ; Zn2+/Zn (2) ; Ni2+/Ni (3) ; Ag+/Ag (4) ; Au3+/Au (5) ; Sn2+/Sn (6) ; Pb2+/Pb (7).

A. 5 > 2 > 7 > 3 > 1 > 6 > 4 B. 2 < 3 <6 < 7 < 1 < 4 < 5 C. 5 < 2 < 7 < 3 < 1 < 6 < 4. D. 5 < 7 < 2 < 3 < 1 < 4 < 6.

2. Trường hợp nào sau đây phản ứng khơng xảy ra : A. Cu + Ag+ B. Ag+ + Fe2+

C. Ni + Mg2+ D. Fe + Fe3+.

3. Hịa tan hồn tồn một kim loại hĩa trị 2 cĩ khối lượng 3,9g vào 250 ml dd H2SO4 0,3M. Dd sau phản ứng được trung hịa bởi 60 ml dd NaOH 0,5M. Kim loại ban đầu là:

A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba 4. Cho phản ứng : M + HNO3 M(NO3)3 + N2 + H2O Hệ số cân bằng của các phương trình phản ứng trên là :

A. 10 , 36 , 10 , 3 , 18 B. 4 , 10 , 4 , 1 , 5C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6 C. 8 , 30 , 8 , 3 , 15 D. 5 , 12 , 5 , 1 , 6

15 A16 B 16 B 17 D 18 D 19 A 20 D Hoạt động 2:

GV yêu cầu học sinh khác nhận xét chỉ ra chỗ sai của bạn.

Hoạt động 3:

GV nhận xét kết quả cuối cùng và hướng dẫn HS giải.

5. Một thanh Al cĩ khối lượng 4,05g được nhúng vào 500ml dd AgNO3 1M, sau một thời gian lấy ra, thanh Al cĩ khối lượng 33,75g. Khối lượng Ag đã bám vào thanh Al là bao nhiêu gam:

A. 64,8 B. 32,4 C. 10,8 D. 8,1

6. Cĩ 6 dung dịch đựng trong 6 lọ bị mất nhãn là (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3. Nếu chỉ dùng một hĩa chất nào sau đây cĩ thể giúp nhận biết 6 chất trên:

A. Na. B. Ba . C. dd NaOH (dư) D. dd BaCl2 7. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt.

A. Cu. B. Al. C. Fe, Pb D. Al, Cu. 8. Hịa tan hồn tồn 6,48g một kim loại A bằng dd HNO3 thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí B gồm NO và N2 cĩ khối lượng 2,88g. Kim loại A là:

A. Fe B. Al C. Zn D. Cr

9. Cho 1,78 g hỗn hợp 2 kim loại hĩa trị 2 tan hồn tồn trong dd H2SO4 lỗng thu 0,896 lít H2 (đkc). Khối lượng muối thu được là (gam):

A. 9,46 B. 5,62 C. 3,78 D. 6, 1810. Cho 13,2g Cu tác dụng với 250 ml dd A gồm HNO3 10. Cho 13,2g Cu tác dụng với 250 ml dd A gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,55M. Thể tích khí thu được là (lít). A. 2,24 B. 5,6 C. 1,12 D. 3,36 11. Hồ tan a gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng , cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5a gam muối khan . Kim loại trên là :

A. Ca. B. Mg C. Fe D. Zn

12 . Thể tích dung dịch HNO3 0,1 M cần thiết để hồ tan hết 1,92 gam Cu theo phản ứng :

Cu + HNO3 → …….+ NO +….. là : A- 0,4 lit B- 0,3 lit C- 0,8 lit D- 0,08 lit. 13. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4 dung dịch là:

A. Fe B. Al C. Mg D. Cu 14. Ngâm một lá kẽm trong dung d ịch cĩ hịa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia pư là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam 15. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân cĩ pH > 7 ?

A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na2SO4 C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3 16. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhĩm liên tiếp nhau trong bảng tuần hồn cĩ tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của hai nguyên tử bằng 59. Vậy hai nguyên tố đề bài cho là :

A. Al, Mg. B. Zn, Cu.. C. Li, Fe. D. Mg, Ca 17. Cĩ 3 mẫu hợp kim Mg-Al ; Mg-Na ; Ag-Cu . Chỉ dùng một hĩa chất nào trong số các chất cho dưới đây để

phân biệt ba hợp kim trên.

A- Dung dịch H2SO4 B- Dung dịch HNO3 C- Dung dịch Ca(OH)2 D- Nước

18. Cho các kim loại sau : Zn , Mg , Ca , Fe. Hãy cho biết kim loại nào cĩ oxit và hidroxit tan được trong dung dịch bazờ

A- Fe. B- Mg. C- Ca D- Zn 19. Cho Ba tan hồn tồn trong nước được dung dịch A . Dung dịch A tác dụng được hết với các chất tan nào trong các trường hợp nào cho sau đây :

A- Dung dịch chứa ZnCl2 và Cu(NO3)2. B- Dung dịch chứa NaCl và MgCl2. C- Dung dịch chứa NaOH và Al(NO3)3. D- Dung dịch chứa KCl và NaNO3.

20. Muốn phân biệt các kim loại Cu , Zn , Mg người ta cĩ thể dùng dung dịch nào cho sau đây :

A. H2SO4. B. NH3 C. KOH. D.H2SO4 và KOH.

V. Hoạt động kết thúc: Củng cố: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 225, 226.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT. Đọc và chuẩn bị trước bài 47. Tiết 77 Tuần 29 Ngày soạn 18/02/2009

BÀI THỰC HÀNH 7

Tính chất hĩa học của Crơm, Sắt, Đồng và những hợp chất của chúng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về một số tính chất hĩa học của các kim loại Cr,Fe,Cu vànhững hợp chất của chúng. những hợp chất của chúng.

2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất.

II. Chuẩn bị:

1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh. 2. Hĩa chất: Các dung dịch: NaOH, HCl, K2Cr2O7, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đăc, H2SO4 lỗng, dd KMnO4, HNO3 lỗng, FeCl3, KI, Đồng mảnh.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w