Nhiễm mơi trường 1 Ơ nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 50 - 51)

1. Ơ nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm mơi trường KK là hiện tượng làm cho KK sạch thay đổi thành phần, cĩ nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và mơi trường xung quanh.

KK bị ơ nhiễm thường cĩ chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, VD CO, NH3, SO2, HCl…

2. Ơ nhiễm nước: là hiện tượng làm

thay đổi thành phần, tính chất của nước gây bất lợi cho mơi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.

Nước sạch khơng chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hĩa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nước sạch nhất là nước cất.

3. Ơ nhiễm mơi trường đất: là tất cả

các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí hĩa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ơ nhiễm, đãn đến làm giảm độ phì của đất. Nguồn gây ơ nhiễm do tự nhiên hoặc nhân tạo.

1. Nhận biết mơi trường bị ơ nhiễm bằng phương pháp hĩa học: bằng phương pháp hĩa học:

- Quan sát màu sắc, mùi.

- Dùng một số hĩa chất để xác định các ion gây ơ nhiễm bằng phương pháp phân tích hĩa học.

- Dùng các dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH, ...để xác định nhiệt độ, các ion và độ pH của đất, nước...

2. Vai trị của hĩa học trong việc xửlí chất ơ nhiễm lí chất ơ nhiễm

- Cách chung xử lí chất thải trong

Hoạt động 1: Ơ nhiêm khơng khí: GV yêu cầu học sinh:

- Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm khơng khí mà em biết ?

- Đưa ra nhận xét về khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ ? GV: Vậy nguồn nào gây ơ nhiễm khơng khí ?

- Những chất hĩa học nào thường cĩ trong khơng khí bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ?

HS: Thảo luận nhĩm, thảo luận tồn lớp

và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Ơ nhiễm nước:

HS: đọc tài liệu , từ các thơng tin khác,

trả lời các câu hỏi:

- Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm nguồn nước ?

- Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ơ nhiễm và tác hại của nĩ. Nguồn gây ơ nhiễm nước do đâu mà cĩ ?

- Những chất hĩa học nào thường cĩ trong nguồn nước bị ơ nhiễm và gây ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?

Hoạt động 3: Ơ nhiễm mơi trường đất:

HS thảo luận với câu hỏi tương tự như trên.

Hoạt động 4: Nhận biết mơi trường bị ơ nhiễm.

GV: đặt vấn đề: Bằng cách nào cĩ thể

xác định được mơi trường bị ơ nhiễm ?

HS : suy nghĩ, đọc những thơng tin

trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu phương pháp xác định .

Hoạt động 5: Xử lí chất ơ nhiễm như thế nào ?

GV: Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu

phịng thí nghiệm là

+ Bước 1: Phân loại chất thải, xác định tính chất đặc trưng của mỗi loại.

+ Bước 2: Chọn cách xử lí cho phù hợp dựa vào tính chất hĩa học của mỗi chất hoặc loại chất.

+ Bước 3: Xử lí.

Kết luận: Để xử lí chất thải theo

phương pháp hĩa học, cần căn cứ vào tính chất vật lí, tính chất hĩa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp.

HS: Đọc thêm thơng tin trong sách giáo

khoa, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí chất thải, khí thải trong cơng nghiệp. Tiến hành thảo luận nhĩm, phân tích tác dụng của mỗi cơng đọan và rút ra nhận xét chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKII) (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w