So sỏnh hai mụ hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 112 - 115)

Phần trờn đó trỡnh bày kết quả phõn tớch hồi quy bội của hai mụ hỡnh. Mụ hỡnh 1 kiểm định mối quan hệ tương quan giữa bốn yếu tố văn húa cỏ nhõn và ý

định mua sản phẩm điện tử mới (được rỳt ra từ tổng quan lý thuyết để đo lường hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới). Mụ hỡnh 2 kiểm định mối quan hệ tương quan giữa bốn yếu tố văn húa cỏ nhõn và tần suất mua sản phẩm điện tử mới (được rỳt ra từ thực tế hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới thụng qua phần nghiờn cứu

định tớnh). Cả hai mụ hỡnh đều được kiểm định sau khi đó kiểm soỏt tỏc động của độ

tuổi, trỡnh độ học vấn và thu nhập.

Theo kết quả kiểm định F trong bảng 4.18, mụ hỡnh 1 với biến phụ thuộc là ý

định mua sản phẩm điện tử mới khụng cú ý nghĩa thống kờ. Nghiờn cứu đó khụng Biến kiểm soỏt: Độ tuổi, Trỡnh độ học vấn, Thu nhập -0.178*** Hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới (Tần suất mua sản phẩm điện tử mới) Sợ rủi ro Tớnh tập thể 0.204*** Tớnh cỏ nhõn Tớnh đổi mới 0.169*** 0.051 R2 = 0,162

tỡm thấy mối liờn hệ tương quan giữa một số yếu tố văn húa cỏ nhõn và ý định mua sản phẩm điện tử mớị Kết quả này là hoàn toàn phự hợp với bối cảnh nghiờn cứu là cỏc sản phẩm điện tử mớị Bởi vỡ, với sản phẩm điện tử mới trong tương lai, người tiờu dựng chưa thể nhận thức, chưa hiểu rừ và chưa biết về những tớnh năng mới của nú. Do đú, người tiờu dựng rất khú cú thể hỡnh dung về một sản phẩm điện tử mới một cỏch rừ ràng. Kết quả là, khi được hỏi về ý định mua sản phẩm điện tử mới trong thời gian tới, cõu trả lời về ý định mua của người tiờu dựng thường là khụng chắc chắn và trung dung. Điều này chớnh là lý do khiến cho nghiờn cứu đó khụng tỡm thấy mối liờn hệ tương quan cú ý nghĩa giữa một số yếu tố văn húa cỏ nhõn và ý

định mua sản phẩm điện tử mớị

Trong khi đú, mụ hỡnh 2, trong đú hành vi mua sản phẩm điện tử mới được

đo bằng hành vi mua cụ thể hơn đú là tần suất mua sản phẩm mới cho kết quả tốt hơn mụ hỡnh 1. Kết quả kiểm định F (bảng 4.19) cho thấy mụ hỡnh 2 là mụ hỡnh cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,01). Thụng qua hệ số xỏc định R2 điều chỉnh, việc bổ sung thờm bốn yếu tố văn húa cỏ nhõn vào mụ hỡnh giỳp giải thớch được thờm 12,4% sự

biến thiờn của hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới (tần suất mua sản phẩm điện tử mới) sau khi kiểm soỏt tỏc động của biến nhõn khẩu học.

Điều này cho thấy, mụ hỡnh thứ 2 với biến phụ thuộc là tần suất mua sản phẩm điện tử mới phự hợp hơn với thực tế hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của người tiờu dựng khu vực nội thành Hà Nộị Vỡ vậy, nờn sử dụng tần suất mua sản phẩm điện tử mới (được phỏt triển thụng qua thực tế tiờu dựng sản phẩm điện tử

qua nghiờn cứu định tớnh) để thay thế cho ý định mua sản phẩm điện tử (được xõy dựng từ tổng quan lý thuyết) để đo lường hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mớị Thang đo tần suất mua sản phẩm mới phự hợp và hiệu quả hơn ý định mua sản phẩm điện tử mới trong bối cảnh nghiờn cứu của luận ỏn.

Túm tt chương 4

Chương này trỡnh bày kết quả nghiờn cứu định lượng chớnh thức bao gồm kết quả thống kờ mụ tả hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của mẫu nghiờn cứu, kết quảđỏnh giỏ chớnh thức thang đo theo phương phỏp phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA, phương phỏp hệ số tin cậy và kết quả kiểm định cỏc giả thuyết nghiờn cứu bằng phương phỏp hồi quy bộị

Kết quả thống kờ mụ tả về hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của mẫu nghiờn cứu cho thấy người tiờu dựng khu vực nội thành Hà Nội mua điện thoại di

động mới với tần suất lớn nhất (trung bỡnh 2,23 lần/2 năm), ý định mua sản phẩm

điện tử mới trong thời gian tới ở mức trung bỡnh.

Kết quả phõn tớch EFA và hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho biết hệ thống thang đo hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới và một số yếu tố văn húa cỏ nhõn của người tiờu dựng khu vực nội thành Hà Nội cú giỏ trị và độ tin cậy caọ

Phương phỏp phõn tớch hồi quy được thực hiện để kiểm định 2 mụ hỡnh nghiờn cứu tương ứng với 2 thang đo của biến phụ thuộc sau khi kiểm soỏt tỏc động của độ tuổi, trỡnh độ học vấn và thu nhập. Kết quả kiểm định cho thấy mụ hỡnh 1 với biến phụ thuộc là ý định mua sản phẩm điện tử mới khụng cú ý nghĩa thống kờ, trong khi mụ hỡnh 2 với biến phụ thuộc là tần suất mua sản phẩm điện tử mới cú ý nghĩa thống kờ. Do đú, với tập dữ liệu gồm 524 người trả lời, thang đo tần suất mua sản phẩm điện tử mới hiệu quả hơn so với thang đo ý định mua sản phẩm điện tử

mớị Vỡ vậy, mụ hỡnh 2 đó được lựa chọn để kết luận về mối quan hệ của cỏc yếu tố

văn húa cỏ nhõn và hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mớị

Theo kết quả kiểm định mụ hỡnh 2, trong bốn yếu tố văn húa cỏ nhõn được

đưa vào nghiờn cứu, cú 3 yếu tố văn húa cỏ nhõn (tớnh cỏ nhõn, sợ rủi ro và tớnh đổi mới) được xỏc định là cú ảnh hưởng đến hành vi chấp nhận sản phẩm điện tử mới của người tiờu dựng.

Dựa vào kết quả kiểm định mụ hỡnh, tỏc giả sẽ trỡnh bày cụ thể việc sử dụng kết quả nghiờn cứu trong thực tiễn cũng như nờu bật giỏ trị đúng gúp của luận ỏn trong chương 5.

CHƯƠNG 5. BèNH LUN VÀ KIN NGH

Trong chương này, ngoài phần túm tắt cỏc kết quả nghiờn cứu chớnh của luận ỏn, tỏc giả sẽ trỡnh bày nội dung thảo luận về kết quả nghiờn cứu, những đúng gúp của nghiờn cứu và gợi ý một sốđề xuất cho cỏc nhà quản trị. Cuối cựng tỏc giả cũng chỉ rừ những hạn chế của nghiờn cứu và hướng nghiờn cứu tiếp theo ở cuối chương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)