X.V.f mẫu 100 1000.m

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm phân tích thực phẩm (Trang 25 - 27)

1000.m G=

V : thể tích định mức dung dịch thí nghiệm (100ml)

X : nồng độ đường khử trong dung dịch mẫu tính theo glucose (mg/ml) fmẫu : hệ số pha loãng mẫu (nếu có).

3.4.8. Kết quả.

STT ống nghiệm ĐC 1 2 3 4 5 Mẫu 1 Mẫu 2

OD540nm 0 0.086 0.274 0.481 0.659 0.867 0.730 0.736

- Đường chuẩn : y= 0.8941x -0.0526

- Từ phương trình đường chuẩn ta suy ra được : X= ( Y + 0.0526 ) / 0.8941

- Ymẫu = ( 0.73 + 0.736 ) / 2 = 0.733 => Xmẫu = ( 0.733 + 0.0526 ) / 0.8941 = 0.8786

- Trong 1ml dd mẫu có hàm lượng đường khử là 0.8786 mg/ml - Vậy hàm lượng đường khử trong nguyên liệu ban đầu:

4.Bàn luận.

- Trong quá trình thí nghiệm việc xảy ra các sai số là điều khó tránh phải. Nên việc hạn chế và khắc phục tối đa các sai số là điều rất quan trọng.

- Ở bài thí nghiệm này, sai số thường mắc chủ yếu là sai số do thao tác; sai số hệ thống và sai số do phương pháp là ít xảy ra vì đây là một phương pháp hiện đại và có độ chính xác cao, việc sai số không đáng kể. Sai số do thao tác thường gặp phải:

+ Vì nồng độ đường khử khi chuẩn bị các ống nghiệm có hàm lượng chênh lệch nhau chỉ 0,2 ml, do vậy mà việc lấy hóa chất còn gặp phải sai sót.

+ Việc pha chế nồng độ DNS cũng rất quan trọng, trong quá trình pha chế ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả.

G = 0.8786 x 100 x 100 = 87.86% 1000x0.1

+ Các phương pháp xác định đường khử khác: ta có thể sử dụng phương pháp sử dụng các chất oxy hóa như CuSO4, Cu tartrate, K2Fe(CN)6,….tuy nhiên kết quả lại ít chính xác, thời gian định lượng lâu, dễ mắc sai số hơn so với DNS.

+Lưu ý:

- Tuân thủ các bước pha dung dịch DNS và mẫu nguyên liệu để tránh sai sót khi thí nghiệm

- Phản ứng tạo thành trong môi trường kiềm vì vậy những mẫu có chứa acid phải được trung hòa trước khi đem phân tích.

- Phương pháp này đặc hiệu cho tất cả các đường khử.

- Các mẫu đã đun có thể để được một thời gian (20 phút) trước khi đo. Các mẫu không đun sẽ bị thủy phân dần dần.

- Những dung dịch đường đậm đặc phải được pha loãng sao cho màu dung dịch nằm trong khoảng dãy màu ống 1 đến 5.

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm phân tích thực phẩm (Trang 25 - 27)