COUNTRY FORCUS

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TIỀN Tệ QUỐC tế (Trang 32 - 35)

Turkey and the IMF

Trong tháng năm 2001, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đồng ý cho Thổ Nhĩ Kỳ vay 8 tỷ USD để giúp đất nước ổn định nền kinh tế và ngăn chặn sự trượt giá mạnh của đồng tiền.

Đây là lần thứ ba trong vòng hai năm Thỗ Nhĩ Kỳ vay tiền từ tổ chức quốc tế và đây cũng là lần vay thứ 18 kể từ ky Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập IMF (năm 1958).

Nhiều vấn đề của Thỗ Nhĩ Kỳ bắt nguồn từ sự đầu tư không hiệu quả của nhà nước và sự sự quản lý kém hiểu quả của kinh tế cũng như nông nghiệp.

Mặc dù Thỗ Nhĩ Kỳ bắt đầu cổ phần hóa vào cuối những năm 1980, song các chương trình diễn ra với tốc độ chậm và bị đe dọa bởi sự phản đối của hệ thống chính trị Thỗ Nhĩ Kỳ. Thay vì bán các tài sản thuộc sở hữu của nhà nước cho tư nhân, chính phủ lại liên tiếp tăng nguồn hỗ trợ lên các ngành công nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước đang bị thua lỗ nặng nề và tăng tỷ lệ tiền lương cho nhân viên nhà nước. Bên cạnh đó, chính phủ cũng đã cắt giảm trợ cấp chính trị mạnh mẽ cho các tư nhân ở các lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp. Để hỗ trợ cho ngành công nghiệp và trợ cấp tài chính Thỗ Nhĩ Kỳ đã ban hành số lượn đáng kể các khoản nợ của chính phủ, Để hạn chế số nợ, chính phủ mở rộng tiền mặt để tài trợ cho chi tiêu. Kết quả là tràn lan lạm phát với tốc độ chóng mặt. Trong những

năm 1990, lạm phát trung bình hơn 80%/năm trong khi lãi suất thực tế chỉ tăng hơn 50%? năm. Mặc dù vậy, nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục phát triển với tốc độ tốt 6%/năm, một thành tích có thể coi là tốt khi so sánh với tỉ lệ lạm phát và lãi suất cao như vậy.

Vào cuối những năm 1990, phép lạ của Thỗ Nhĩ Kỳ chính là sự phát triển bền vững trong khi phải luôn đối mặt với lạm phát cao và lãi suất chóng mặt. Nợ chính phủ đã tăng lên 60%/ tổng giá trị quốc nội, chính phủ phải vay vốn từ nguồn tư nhân và các chi phí tran trải nợ nần của chính phủ đã vượt tầm kiểm soát.

Tràn lan lạm phát đang gây áp lực lên Thỗ Nhĩ kỳ, nhận ra tính cấp thiết trong tình hình hiện tại, chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ đã hợp tác với IMF để soạn thảo ra một chương trình phục hồi nền kinh tế và được thông qua vào tháng Giêng năm 2000.

Cũng giống như hầu hết các chương trình trước đây của IMF, chương trình này tập trung chủ yếu vào việc giảm tỉ lệ lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ của Thỗ Nhĩ Kỳ, và chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế nằm giảm thiểu nợ chính phủ, Chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ cam kết cắt giảm nợ chính phủ bằng cách tham gia các chương trình tư nhân hóa nhanh, sử dụng số tiền thu được để trả nợ, giảm trợ cấp nông nghiệp, cái cách đời sống cho nhân dân và tăng thuế. Chính phủ cũng đã đồng ý tăng thêm tiền mặt để kiểm soát lạm phát được tốt hơn. Để hạn chế khả năng bị tấn công của các nhà đầu cơ tiền tệ ở thị trường bên ngoài, chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ và IMF sẽ chốt giá trị của đồng tiền Lira so với mặt bằng chung của tiền tệ, và phá giá đồng Lira bằng cách xác định số lượng tiền tiêu thụ ở mỗi tháng trong suốt năm 2000, mang lại sự mất giá lên đến 25%/ năm. Để giảm nhẹ thiệt hại, IMF đã đồng ý cung cấp cho chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ khoản vay trị giá 5 tỷ USD để cứu vãn giá trị của đồng Lira.

Ban đầu chương trình này dừng như mang lại hiệu quả. Lạm phát giảm đến 35% vào năm 2000, tuy nhiên chương trình đã gặp phải rắc rối. Ganhd nặng từ các khoản nợ mang lại đã khiến một số ngân hàng của Thỗ Nhĩ Kỳ phải đối mặt với sự sắp đặt của chính phủ. Khi phát hiện ra một bằng chứng về sự gian lận chứng minh rằng một số ngân hàng đã bị áp lực chính trị buộc phải tung ra các khoản vay thấp hơn lãi suất thị trường, các nhà đầu tư nước ngoài lo lắng rằng các ngân hàng khác sẽ tham gia vào sự gian lận này và kéo tiền của họ ra khỏi Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này đã khiến cho thị trường chứng khoán của Thỗ Nhĩ Kỳ hạ nhanh chóng và đặt áp lực rất lớn lên đồng Lira. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ trong một đêm đã tăng lãi suất cho vay liên ngân hàng lên đến 1.950% với mục đích cố gắng ngăn chặn dòng chảy của vốn, nhưng rõ ràng, chỉ với nỗ lực của một mình TNK không thể ngăn chặn được dòng chảy.

IMF lại một lần nữa can thiệp vào, ngày 6 tháng 12 năm 2000, IMF công bood một chương trình tị giá 7,5 tỷ USD để giúp Thổ Nhĩ Kỳ. Đổi lại khoản vay này, IMF yêu cầu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ phải đóng cửa 10 ngân hàng đã mất khả năng thanh toán, tăng tốc độ tư nhân hóa và phải trả các khoản giá tị gia tăng cho người dân lao động. IMF cũng cảnh báo chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ phải để cho đồng tiền của mình trôi nổi tự do trên thị trường ngoại hối, nhưng chính phủ đã từ chối và cho rằng như vậy sẽ nhanh chóng làm giảm giá trị của đồng Lira, giá nhập khẩu sẽ tăng và lạm phát giá nhiên liệu sẽ xảy ra. Chính phủ nhấn mạnh rằng việc giảm giá lạm phát nên được ưu tiên hàng đầu.

Kế hoạch này bắt đầu chuyển biến theo chiều hướng xấu vào tháng 2 năm 2011. Sự tăng nhanh lạm phát bà sự suy thoái về tăng trưởng kinh tế một lần nữa gân hoang mang và hoảng sợ cho các nhà đầu tư nước ngoài. Và một cuộc tranh luận trong nội bộ chính phủ xảy ra về những vấn đề chính sách kinh tế và tham nhũng chính trị, Điều này gây ra sự chảy vốn nhanh chóng. Chính phủ lại tăng lãi suất lên đến 7.500% trong một đêm để cố gắng thuyết phục người nước ngoài giữ lại tiều của họ trong nước, nhưng vô ích. Nhận thấy rằng kế hoạch duy trì đồng tiền Lira trong phạm vi hàng tháng có nguy cơ đỗ vỡ và không cần tăng thêm mức lãi suất vô vô lý để làm suy giảm nghiêm trọng lượng dự trữ ngoại hối của đất nước, ngày 23 tháng 2 năm 2011, Chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ đã quyết định để cho đồng tiền của mình (lira) trôi nổi tự do trong thị trường trong nước, ngay lập tức Lira giảm 50% giá trị so với đồng đô la Mỹ và kết thúc ở mức 28% ở ngày giao dịch này.

Trong vòng hai tháng tới, nền kinh tế của Thỗ Nhĩ Kỳ vẫn còn có thể suy yếu bởi sự ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Lạm phát vẫn còn cao, và công cuộc cải cách của nền kinh tế vẫn còn chịu sự chi phối của chính trị. Đến đầu tháng tư, đồng tiền Lira đã giảm 40% so với đồng USD kể từ mốc ngày 23 tháng 2, và đất nước đang đứng trên bờ vực của cuộc khủng hoảng kinh tế. Đây là lần thứ ba trong 18 tháng, IMF tăng cường, bố trí cho một khoản vay trị giá 8 tỷ USD. Một lần nữa, IMF nhấn mạnh rằng chính phủ Thỗ Nhĩ Kỳ cần phải thúc đẩy tư nhân, đóng cửa các ngân hàng mất khả năng thanh toán và bãi bỏ tính kiểm soát thị trường của nó, cắt giảm chi tiêu chính phủ. Các nhà phê bình của IMF cho rằng, tuyên bố này của IMF sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Thỗ Nhĩ Kỳ và làm cho vấn đề tồi tệ hơn, không tốt. Các nhà phê bình cho rằng: sự kết hợp giữa một chính sách tiền tệ tốt và việc cắt giảm thuế sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của Thỗ Nhĩ Kỳ.

Đến cuối năm 2005, đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Ban đầu chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã không thực hiện đầy đủ những nhệm vụ về chính sách kinh tế đối với IMF, làm cho tổ chức giữ lại một khoản trị giá 1,6 Tỷ USD trong khoản vay của IMF cho đến khi chính phủ thông qua chính sách “thắt lưng buộc bụng” một cách miễn cưỡng trong tháng 3 năm 2003 thì khoản tiền này đã được bung ra. Kể từ đó, mọi thứ đã được cải thiện, lạm phát đã giảm từ mức cực đỉnh 65% trong tháng 10 năm 2000 xuống còn 8,2% trong năm 2005. Tăng trưởng kinh tế tăng lên một cách mạnh mẽ 9% trong năm 2004 và tiếp đó là 5,9% trong năm 2005. Tốc độ của các chương trình tư nhân đã tăng lên, Chính phủ cũng đã tạo ra thặng dư ngân sách trong giai đoạn 2003 – 2005. Có thể coi Thỗ Nhĩ Kỳ là một thành công của IMF?

Sau đó, IMF lại đặt một chương trình khắc nghiệt khác đối với Hàn Quốc mà không tìm hiểu rõ ràng tình trạng thực tế của đất nước. Sachs đưa ra giải pháp cho vấn đề này là cải cách IMF, sử dụng các chuyên gia bên ngoài và hoạt động bên trong cần được xem xét một cách kỹ lưỡng hơn.

Quan sát: Nhiều cuộc tranh luận về kinh tế quốc tế chỉ ra rằng: rõ ràng sẽ không có một sự chiến thắng tuyệt đối nào trong các cuộc trang luận về sự phù hợp trong các chính sách kinh tế của IMF. Trong nhiều trường hợp, người ta cho rằng các chính sách của IMF gây phản tác dụng hoặc làm hạn chế các sự thành công. Ví dụ, người ta có thể đặt câu

hỏi về thành công của IMF liên quan đến vấn đề Thổ Nhĩ Kỳ khi cho rằng đất nước này đã phải thực hiện lên đến 18 chương trình của IMF kể từ năm 1958. Tuy nhiên, IMF cũng có được nhiều thành tự đáng kể bao gồm cả việc nhăn chặn cuộc khủng hoảng Châu Á – giảm nguy cơ gây rung chuyển cả hệ thống tiền tệ quốc tế toàn cầu.

Tương tự như vậy, nhiều nhà quan sát cho rằng IMF đã xử lý một cách khéo léo về cả chính trị và tình huống khó khăn cụ thể, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng đồng peso Mesico.

Vài năm sau khi sự can thiệp của IMF, các nền kinh tế của châu Á và Mexico đã phục hồi. Chắc chắn họ sẽ ngăn chặn được các cuộc sụp đổ cho thể xảy ra nếu như IMF không can thiệp bào, và mặc dù một số quốc gia vẫn còn phải đối mặt với nhiều vấn đề đáng kể nhưng rõ ràng IMF không nên đổ lỗi cho việc này. IMF không thể ép buộc các nước phải áp dụng các chính sách cần thiết để chỉnh sửa nền kinh tế yếu kém của mình. Trong khi chính phủ có thể cam kết sẽ thực hiện một số hành động khi thực hiện các khoản vay của IMF nhưng vấn đề bề nội bộ, chính quyền sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện các cam kết đó. Trong trường hợp này, IMF bị kẹt giữa một tảng đá và một nơi khó khăn, nếu IMF quyết định khấu trừ tiền thì sẽ kích hoạt một sự sụp đổ tài chính trầm trọng và lây lang nhanh chóng.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG TIỀN Tệ QUỐC tế (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w