thành quả thể nấm
2.3.6.1 Dinh dưỡng
* Nguồn cung cấp Cacbon:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
giàu Cenllulose, nấm có khả năng phân hủy mạnh các hợp chất hữu cơ mà các vi sinh khác ắt có khả năng phân hủy hay phân hủy không hoàn toàn. đa số nấm ăn là dị vật dị dưỡng nên nấm cần ựược cung cấp Cacbon; Nguồn cacbon thắch hợp cho sợi nấm phát triển gồm các Monosaccharide, Oligosaccharide và Polysaccharide như ựường Glucose Saccharose, Galactose, tinh bột, Cellulosẹ Nồng ựộ ựường thắch hợp cho sợi nấm sinh trưởng khoảng 2% (Miles, P.G., 1993) [27]. Nấm cũng có thể sử dụng Cacbon không phải là Cacbonhydrate như Ethanol, Glycerin (Sugimori, 1971) [34]. Ở giai mầm quả thể, sự tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào nguồn dinh dưỡng Cacbon. Theo kết quả nghiên cứu nấm sinh trưởng trên ựường hỗn hợp tốt hơn ựường ựơn (Horr, 1936)[18]. Khi chọn môi trường nuôi trồng nấm kim châm nên chọn môi trường có sự phối trộn vài nguyên liệu với nhaụ Khi dùng mùn cưa nên dùng mùn cưa cũ của các loại cây lá rộng.
*Nguồn cung cấp nitơ
Nitơ là nguồn dinh dưỡng cơ bản trong thành phần nuôi sợi nấm. Nguồn nitơ là nguồn dinh dưỡng quan trọng ựối với sinh trưởng của nấm kim châm, là nguyên liệu không thể thiếu ựể hợp thành axit amin và axắt nucleic. Nếu nguồn nitơ không ựủ thì sẽ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của khuẩn ty và sự sinh trưởng phát dục của quả thể.
Trong môi trường nuôi nấm kim châm cần bổ sung thêm nitơ mới có thể xúc tiến sinh trưởng của hệ sợi, rút ngắn thời gian ra nấm và tăng năng suất sản phẩm.
Nguồn nitơ rất rộng; nitơ vô cơ như muối amon, nitrat, nitơ dạng khắ; nitơ hữu cơ như protein, urê, v. v...Trong thực tiễn, nguồn nitơ hữu cơ phần lớn là protein ựộng vật, thực vật vi sinh vật; nguồn ựạm ựộng vật như keo thịt bò, bột cá, bột nhộng tằm, v.v...; nguồn ựạm thực vật có các loại bánh dầu ( bánh dầu ựỗ tương, bánh dầu hạt bông, v. v..), bột ựậu, bột lạc, bột ngô, nước bột giấy; nguồn ựạm vi sinh vật có bột nấm men, vi khuẩn ựã lên men và sản phẩm tan trong nước. Ngoài ra, trong công nghiệp cũng có nhiều nguồn ựạm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
tốt như dịch thải, bã thải, v. v..
Hệ sợi của nấm kim châm có thể sử dụng các nguồn nitơ như ựạm hữu cơ, axắt amin, và các loại ựạm vô cơ. Trong ựạm hữu cơ, bột nấm men, dịch tan của proteinase, pepton và cao nấm men; trong axit amin thì L- arginine và L- alaninẹ
Nồng ựộ protein cao không những không súc tiến mà còn ảnh hưởng ựến sự hình thành quả thể. Tỷ lệ C/ N trong môi trường nuôi nấm kim châm có tỷ lệ 20 Ờ 40 : 1, không nên cao quá phạm vi ựó, thông thường là 30 : 1.
* Nguồn cung cấp khoáng và Vitamin:
Muối vô cơ là chất dĩnh dưỡng không thể thiếu trong sinh trưởng phát dục của nấm.
- Photpho là nguyên tố cần thiết cho quá trình tổng hợp ATP, Nucleic axit, Phospho lipitẦ. Theo Miles (1993) [27] nồng ựộ thắch hợp cho sự phát triển của nấm là 0,004M.
- Kali là nguyên tố ựóng vai trò cofactor trong nhiều Enzyme cần thiết cho quá trình phân hủy nguyên liệu của nấm. Nồng ựộ Kali thắch hợp cho sự sinh trưởng của nấm là 0,001 Ờ 0,004 M ( Miles, P.G., 1993) [27].
- Lưu huỳnh cũng cần thiết cho sự sinh trưởng của nấm, nguồn cung
cấp lưu huỳnh thường là các muối FeSO4, MgSO4, nồng ựộ thắch hợp khoảng
0,001 Ờ 0,006M. Lưu huỳnh cũng ựóng vai trò cấu tạo nên các Enzyme, các amino acid như cystein, Methionin (Miles, P.G., 1993) [27].
- Mangan tham gia hoạt hóa nhiều Enzyme nên rất cần cho quá trình trao ựổi chất của nấm, nồng ựộ Mangan thắch hợp cho nấm là 0,001 (Miles, P.G., 1993) [27].
Ngoài ra các yếu tố khoáng khác như Mg, Cu, Zn, Fe,Ầcũng không thể thiếu ựối với sự sinh trưởng của sợi nấm (Miles, P.G., 1993) [27].
- Vitamin cho giai ựoạn ra quả thể cao hơn ở giai ựoạn sinh trưởng sợi nấm. Vitamin có hoặt tắnh xúc tác và giữ chức năng như một coenzymẹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
K, Mg, các muối khoáng thường ựược dùng như KH2PO4, MgSO4, KHPO4, supe lânẦ.
Ngoài ra trong môi trường nuôi nấm kim châm cũng cần một lượng nhỏ các nguyên tố vi lượng như Cu, Zn, Fe, Mn,Ầvà một vài loại vitamin B1, B2Ầ( Nguyễn Lân Dũng, 2010) [1].
2.3.6.2 pH
pH môi trường có ảnh hưởng lớn ựến sinh trưởng của nấm, vì pH ảnh hưởng tơi hoặt tắnh của Enzyme, khả năng hòa tan các hợp chất. pH thắch hợp cho nấm kim châm từ là 4 Ờ 7 (Nguyễn Lân Dũng, 2010) [1].
2.3.6.3 Nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến hoặt tắnh của enzyme do ựó ảnh hưởng ựến hoặt ựộng trao ựổi chất và sinh trưởng của nấm. Nhiệt ựộ cũng ảnh hưỡng ựến khả năng chống chịu với các loại bệnh dịch của nấm. Phạm vi nhiệt ựộ ra quả thể hẹp hơn phạm vi nhiệt ựộ sinh trưởng sinh dưỡng của nấm.
Nấm kim châm có khả năng phát triển sợi trong khoảng 3 - 30ồC, nhưng khoảng nhiệt ựộ thắch hợp ựể hệ sợi phát triển tốt là 20 - 25ồC. Ở giai ựoạn ra quả thể nấm kim châm cần có sự chênh lệnh về nhiệt ựộ ựể kắch thắch ra mầm và kéo dài cuống nấm. Nhiệt ựộ ra quả thể nấm kim châm khoảng 10 Ờ 14ồC, ựể có nấm thương phẩm ựẹp trong giai ựoạn ra quả thể cần hạ nhiệt xuông 3 - 8ồC ựể kéo dài thân nấm.(Martin Hofrichter, 2010) [25].
2.3.6.4 độ ẩm
độ ẩm có vai trò quan trọng trong quá trình nuôi trồng nấm, nó ảnh hưởng nhiều ựến khả năng phát triển hệ sợi và năng suất chất lượng nấm.
độ ẩm trong cơ chất và ựộ ẩm tương ựối trong không khắ ở các nấm khác nhau không hoàn toàn giống nhaụ độ ẩm cơ chất thông thường từ 60 Ờ 70%, ựộ ẩm không khắ trong giai ựoạn nuôi sợi khoảng 65 Ờ 75%, trong giai ựoạn phát triển quả thể khoảng 85 Ờ 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
độ ẩm nguyên liệu thắch hợp cho nấm kim châm khoảng 60 Ờ 65%. độ ẩm không khắ khi nuôi sợi khoảng 60 -70%, ựộ ẩm không khắ trong giai ựoạn ra quả thể thắch hợp từ 80 Ờ 85% .(Martin Hofrichter, 2010) [25].
2.3.6.5 Ánh sáng
Trong giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng nấm gần như không cần ánh sáng, ánh sáng quá mạnh có thể kìm hãm sự sinh trưởng của sợi nấm (Miles, P.G. ,1993) [27]. Trong giai ựoạn ra quả thể cần ánh sáng khuếch tán.
Với nấm kim châm trong giai ựoạn nuôi sợi không cần ánh sáng, giai ựoạn ra quả thể cần ánh sáng khuếch tán 800lux.(Martin Hofrichter, 2010) [25].
2.3.6.6 Không khắ
Nấm là sinh vật hiếu khắ, sử dụng khắ oxy thải cacbonic. Nồng ựộ
CO2 có ảnh hưởng lớn ựến sự sinh trưởng nấm. Nồng CO2 khoảng 0,6%
làm tăng sinh trưởng của sợi nấm, 0,4 Ờ 0,6% ức chế sự hình thành mầm
quả thể, nồng ựộ CO2 từ 0,2 Ờ 0,4% quả thể có chân dài, mũ nhỏ,
mỏng.(Veđer, P., 1978) 35].
Nấm kim châm thuộc loại nấm hiếu khắ, nên trong các giai ựoạn sinh trưởng phát dục ựều cần ựược cung cấp ựầy ựủ không khắ thì mới sinh trưởng bình thường ựược.Trong giai ựoạn ươm sợi cần chú ý ựảm bảo phòng nuôi
thông thoáng.Hàm lượng CO2 ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng của quả
thể; nồng ựộ CO2 là nhân tố quyết ựịnh ựộ lớn của mũ nấm, ựộ dài của cuống
nấm. Khi hàm lượng CO2 trong phòng nấm ựạt 0,114 % - 0,152% (Zhao, G.J.
1990)[39] sự sinh trưởng của mũ nấm bị ức chế, cuống nấm dài ra, hình thành sản phẩm nấm chất lượng cao với mũ nấm nhỏ mà cuốn dàị Trong giai ựoạn quả thể nấm kim châm phát triển kéo thẳng túi nấm, nếu là nuôi ở chai khi quả thể mọc ra khỏi miệng chai 2- 3 cm, ta ựặt ống giấy vào, v. v.. Mục ựắch
của các biện pháp ựó là ựể giảm thiểu sự thông thoáng, tăng nồng ựộ CO2,
nhờ thế mà ức chế sự sinh trưởng của mũ nấm, làm cho cuống nấm dài ra, vì thế mà cuống nấm kim châm nuôi dài hơn cuống nấm kim vàng hoang dạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22