- Môi trường nuôi cấy ựược sử dụng là mơi trường MS, có bổ sung các chất như ựường, agar, chất ựiều tiết sinh trưởng: BA có nguồn gốc từ
4.7. Ảnh hưởng của AgNO3ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain
vitrolanDendrobium
Các ion bạc dưới dạng nitrate AgNO3 có vai trị trong hệ thống thực vật như ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến quá trình phát sinh cơ quan, sinh phôi, ra rễ in vitro, cảm ứng ra hoa, ra hoa sớm, kiểm soát hiện tượng rụng lá thông qua việc ức chế hoạt ựộng của ethylene (Kumar và cộng sự, 2009).
Trong thắ nghiệm này chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của bạc ở các nồng ựộ khác nhau từ 0, 10, 20, 30, 40, 50 ộM ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitrolanDendrobium.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của AgNO3 tới sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa in vitro của chồi ựơnlanDendrobium (kết quảsau 12 tuần nuôi cấy)
CT Nồng ựộ AgNO3 (ộM) Số chồi TB/mẫu cây (chồi) Số lá TB/mẫu cấy (lá) Chiều cao chồi TB (cm) Tỷ lệ cây ra hoa (%) CT0 0 1,13 4,64 4,13 0 CT1 10 1,22 5,22 4,32 0 CT2 20 1,31 5,40 4,51 0 CT3 30 1,42 5,62 4,62 0 CT4 40 1,32 5,72 4,73 0 CT5 50 1,22 5,17 4,21 0 LSD0.05 0.87 0.19 CV% 0.9 0.2
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của AgNO3 tới sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa in vitro của cụm chồi lan Dendrobium (kết quảsau 12 tuần nuôi
cấy) CT Nồng ựộ AgNO3 (ộM) Số chồi TB/mẫu cây (chồi) Số lá TB/mẫu cấy (lá) Chiều cao chồi TB (cm) Tỷ lệ cây ra hoa (%) CT0 0 2,12 4,72 3,93 0 CT1 10 2,22 5,31 3,82 0 CT2 20 2,22 5,33 3,52 0 CT3 30 2,32 5,22 3,62 0 CT4 40 2,22 5,12 3,30 0 CT5 50 2,13 5,11 3,22 0 LSD0.05 0.24 0.20 CV% 0.3 0.3
Qua Bảng 4.13 và Bảng 4.14 có thể nhận thấy tác ựộng của AgNO3 là không rõ rệt lên sự sinh trưởng của lanDendrobium.
đối với chồi ựơn:
So với ựối chứng, ở các cơng thức có bổ sung AgNO3 với các nồng ựộ khác nhau các cây có sự sinh trưởng tốt hơn. Khi bổ sung AgNO3 với nồng ựộ 50ộM thì cây có chiều cao trung bình và số lá trung bình thấp nhất (lần lượt là 4,21cm và 5,17 lá). Ở CT5, bổ sung AgNO3 với nồng ựộ 40 ộM thì cây ựạt chiều cao trung bình và số lá trung bình cao nhất (lần lượt là 4,73cm và 5,73 lá).
đối với cụm chồi:
Các cây ở các cơng thức có bổ sung AgNO3 có mức ựộ sinh trưởng cao hơn cây khơng có bổ sung AgNO3. Khi bổ sung AgNO3 với nồng ựộ 50ộM thì cây có chiều cao trung bình và số lá trung bình thấp nhất (lần lượt là 3,22cm
và 5,11 lá). Ở CT5, bổ sung AgNO3 với nồng ựộ 10 ộM thì cây ựạt chiều cao trung bình và số lá trung bình cao nhất (lần lượt là 3,82 cm và 5,31 lá).
Sau 12 tuần theo dõi tỷ lệ hình thành hoa ở cả 2 loại vật liệu ựều là 0%.điều này chứng tỏ sau 12 tuần, AgNO3 chưa có tác ựộng ựến sự hình thành hoa lanDendrobium.
Ảnh hưởng của AgNO3ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa ựã ựược Shamar và cs (2008) nghiên cứu trên cây ớt ngọt. Nghiên cứu ựược thực hiện ở các nồng ựộ AgNO3 khác nhau (0, 10, 20, 30, 40, 50 ộM). Ở cây ựối chứng (nồng ựộ AgNO3 là 0ộM) cây không cảm ứng ra hoa. Khi AgNO3 ựược sử dụng với nồng ựộ thấp (10 ộM) khơng có sự cảm ứng hình thành hoa sau 25 ngày theo dõi, thậm chắ sau 45 ngày cây chỉ có 1 hoa. Cây cảm ứng ra hoa khi nồng ựộ AgNO3 tăng lên từ 20 Ờ 50 ộM, ựặc biệt với nồng ựộ 40 ộM ựược xem như nồng ựộ tối ưu, cây cho số lượng hoa cao nhất là 7 hoa trên một cây.
Cơ chế chắnh xác của AgNO3 làm trung gian trong quá trình sản xuất ethylen và ựiều chỉnh hoạt ựộng của nó chưa ựược làm sáng tỏ, không thể loại trừ khả năng các ion bạc tác ựộng qua lại với các q trình sinh hóa khác cần thiết cho sự biệt hóa tế bào trong suốt q trình phát sinh hình thái chồi và cảm ứng ra hoa.
Bên cạnh ựó, ethylene là chất ựiều tiết sinh trưởng thường gây ức chế sự ra hoa ở ựa số các loài thực vật, tuy nhiên ở một số loài thực vật ethylene lại có vai trị kắch thắch sự ra hoa ựặc biệt là ra hoa trái vụ. Trong sản xuất, người ta thường kắch thắch cho dứa ra hoa quả thêm một vụ thu hoạch nữa nhờ xử lý ethrel (chất sản sinh ethylene). Trên ựối tượng cây hoa lanDendrobium, vai trò của ethylene gây ức chế hay kắch thắch ra hoa là chưa rõ ràng. Có thể ethylene có tác dụng kắch thắch ra hoa trên cây hoa lanDendrobium, trong khi ựó AgNO3 lại ức chế hoạt ựộng của ethylene làm cây hoa lan Dendrobium không ra hoa.
Thêm nữa, ựiều kiện thắ nghiệm chưa tiêu chuẩn cũng có thể là nguyên nhân làm cây chưa cảm ứng ra hoa.
Do vậy, ảnh hưởng của AgNO3 ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitro cây hoa lanDendrobium cần ựược nghiên cứu thêm.
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu ựược từ các thắ nghiệm, chúng tôi ựưa ra kết luận sau:
1. Mơi trường bổ sung 30g/l ựường cho số chồicó tốc ựộ sinh trưởng và phát triển tốt nhất: ựối với chồi ựơn chiều cao trung bình của chồi là 4,71cm; Số lá trung bình là 5,12 lá; ựối với cụm chồi: chiều cao trung bình của chồi là 3,52 cm; Số lá trung bình là 3,71 lá.
2. Môi trường bổ sung 1,0 mg/l BA cho số chồi ựơn có tốc ựộ sinh trưởng và phát triển tốt nhất: chiều cao trung bình của chồi là 4,22 cm; Số lá trung bình là 4,61 lá; Mơi trường có bổ sung 2,0 mg/l BA cho số chồi của cụm chồi có tốc ựộ sinh trưởng và phát triển tốt nhất: chiều cao trung bình của chồi là 3,72 cm; Số lá trung bình là 3,91 lá.
3. Mơi trường có bổ sung PBZ ảnh hưởng khơng rõ rệt ựến sự sinh trưởng phát triển của chồi lan.
4. Mơi trường có bổ sung 1,0 mg/l TDZ cho sự gia tăng chồi và sức sinh trưởng phát triển chồi tốt nhất: ựối với chồi ựơn: Số chồi gia tăng cao nhất (1,91 chồi); Chiều cao trung bình chồi là 5,31 cm; Số lá trung bình của chồi là 5,20 lá; ựối với cụm chồi: Số chồi gia tăng cao nhất là 3,12 chồi; Chiều cao trung bình của chồi là 3,14 cm; Số lá trung bình của chồi là 3,43 lá.
5. Mơi trường có bổ sung PBZ (0,5 mg/l) kết hợp với TDZ (0,1; 0,2; 0,5; 1,0) ựều cho sự cảm ứng hình thành hoa in vitro khi cấy cụm chồi với tỷ lệ hình thành hoa lần lượt là: 45,34%; 76,83%; 98,79%; 100%, ựạt tỷ lệ hoa cao nhất là Cơng thức có bổ sung PBZ 0,5 mg/l và TDZ 1,0 mg/l.
6. Mơi trường có bổ sung BA (1,0 mg/l) và PBZ (0,1; 0,2; 0,5; 1,0) cho sự hình thành hoa in vitro ở 02 công thức khi cấy cụm chồi lan
Dendrobium:
+ Công thức 1 (1,0 mg/BA và 0,1 mg/l PBZ) cho sự hình thành hoa
+ Cơng thức 2 (1,0mg/l BA và 0,2 mg/l PBZ) cho sự hình thành hoa
in vitro ựạt 11,72%.
7. Loại mẫu ựưa vào thắ nghiệm cũng là một nhân tố ảnh hưởng ựến sự hình thành hoa in vitro: mẫu cấy là cụm chồi cho phản ứng hình thành hoa tốt hơn hẳn mẫu cấy là chồi ựơn.
5.2. đề nghị
để xây dựng quy trình ựiều khiển ra hoa in vitro cây hoa
lanDendrobium, chúng tơi có một số ựề nghị sau:
1. Lặp lại các thắ nghiệm, bố trắ các thắ nghiệm trong ựiều kiện mơi trường có bổ sung BA hoặc TDZ với PBZ.
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường khác ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitro.