Các nhân tố phi sinh học (hạn, nhiệt ựộ quá cao hoặc quá thấp, cường ựộ ánh sáng quá cao hoặc quá thấp, thiếu hụt dinh dưỡngẦ)ựã ựược chứng minh là ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa ở một số cây, và những tác ựộng này có tắnh ựặc thù cho lồi: chẳng hạn như stress về nồng ựộ muối thúc ựẩy ra hoa ở Mesembryanthemum crystallinum (Adams và cs, 1998) nhưng lại làm chậm quá trình ra hoa ở Arabidopsis thaliana(Achard và cs,
2006). Tác ựộng ựiều khiển ra hoa ở cây trồng của các yếu tố stress còn liên quan ựến môi trường sống tự nhiên của cây trồng. Tác ựộng ựiều khiển ra hoa của stress hạn ựã ựược nghiên cứu nhiều trên ở chi Citrus(Monselise, 1985;
Southwick và cs, 1986). Trên các cây trồng khác, ựặc biệt là cây hàng năm, các nhân tố phi sinh học có thể thúc ựẩy q trình ra hoa như là một bộ phận của chiến lược tránh stress; tức là, thay vì tăng cường tắnh chống chịu stress thì cây trồng có thể rút ngắn chu kỳ sống của nó ựể ựảm bảo hình thành số hạt tối thiểu. Một vài nghiên cứu sinh thái ựã chỉ ra rằng các quần thể sống trong ựiều kiện càng khắc nghiệt thì càng ra hoa sớm hơn (Aronson và cs, 1992). Tuy nhiên, ở một số cây hàng năm thì sự ra hoa lại ựược ựiều khiển trực tiếp bởi các nhân tố
phi sinh học. Nồng ựộ muối và hạn thúc ựẩy quá trình ra hoa ở cây M. crystallinum(Adams và cs, 1998). Các cây ra hoa dưới tác ựộng của quang chu
kỳ thậm chắ vẫn có thể ra hoa trong ựiều kiện dài ngày khơng tiêu chuẩn sau khi nó bị tác ựộng bởi stress. Xử lý stress nhiệt ựộ cao hoặc nhiệt ựộ thấp cho rễ của cây ngày ngắn Chenopodium polyspermum ựiều khiển sự ra hoa trong ựiều kiện ngày dài và sau giai ựoạn cảm ứng ngày ngắn (Chamont và cs, 1982). Ở A. thaliana, cây bị che bóng (có thể coi là stress cường ựộ ánh sáng thấp) cũng
kắch thắch sự ra hoa (Smith và cs, 1997). Hàm lượng dinh dưỡng thấp ảnh hưởng khác nhau ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa ựối với các kiểu hình sinh thái khác nhau ở cây A. thaliana(Luquez và cs, 2006).