Trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro lan dendrobium (Trang 38 - 40)

h. Cácchất ức chế sinh trưởng

2.3.1. Trên thế giớ

Trên thế giới, xử lý ra hoa in vitro ựã ựược tiến hành thắ nghiệm và

thành công trên nhiều ựối tượng như:

Chang và Hsing (1980) ựã ựiều khiển thành công ra hoa in vitrocủa Panax ginseng (cây nhân sâm) khi ni cấy trên mơi trường ơ MS có bổ

sung 1 mg/BA và 1 mg/l GA3 từ nguồn vật liệu là phôi từ các mô sẹo rễ của cây nhân sâm.

Haeng và cs (1991): từ tế bào hợp tử (zygotic embryos) nghiên cứu ựiều khiển ra hoa trong ống nghiệm trên cây nhân sâm (Panax ginseng). Thắ nghiệm ựược tiến hành trên mơi trường muối vơ cơ MS (1962) có nồng ựộ nitrogen giảm ựi một nửa, 100mg/l myo-inositol, 0,4mg/l thiamin HCl, 30mg/l sucrose và BA, GA3, ABA. Sau 10 tuần nuôi cấy, cây nhân sâm ra hoa với tỉ lệ cao nhất trên mơi trường chứa 5ộm BA và 5ộm GA3. Ngồi ra, trên các môi trường chỉ chứa BA; tổ hợp BA+GA3+ABA, hoặc BA + ABA cây cũng cho ra hoa với tỉ lệ tương ựối cao.

Rout và cs (1994) nghiên cứu tạo phôi soma và ra hoa trong ống nghiệm ở 3 loài tre là Bambusa vulgaris, Dendrocalamus gigateus và Dendrocalamus strictus. đốt thân của cây con tái sinh từ phôi soma ựược

nuôi cấy trên môi trường cảm ứng ra hoa: 1/2 MS bổ sung 0,5 mg/l adenin - sulphate; 0,25 mg/l IBA; 0,5 mg/l GA3 và 3% sucrose. Sau 12 tuần nuôi cấy thì cho hoa, mơi trường lỏng cảm ứng ra hoa tốtmơi trường có agar (60-70% so với 25-30%).

Rajani và cs (1997) báo cáo rằng khi nuôi cấy cây con in vitro của giống tre Babusa arundinacea trong môi trường MS lỏng chứa 2% sucrose, 5% nước dừa và 2,2 ộM BA, sau 3 - 6 tháng có 70 % mẫu cấy ra hoa.

Nadgauda và cs (2000): Cảm ứng tạo hoa in vitro ở cây Dendrocalamus strictus. Cây ựược ni cấy trong mơi trường1/2 MS có bổ

sung các nồng ựộ khác nhau của TDZ (0; 0,01; 0,05; 0,1; 0,5; và 1mg/l); 2% sucrose và ựể trong ựiều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày ở 25 ổ 20C. Sau 21 ngày nuôi cấy tất cả mẫu ựược chuyển sang môi trường1/2MS không chứa TDZ. Kết quả thắ nghiệm cho tỷ lệ ra hoa caonhất sau 2 tuần nuôi cấy trên những mẫu cấy ựược cấy chuyền từ môi trường 1/2 MS có chứa 0,5mg/l TDZ sang mơi trường 1/2 MS.

Kachonpadungkitti Yong sak Romchatngoen Supot Hasegewaoji và Hisajima Shigeru (2001): cảm ứng tạo hoa in vitro từ mẫu chồi cây lúa kiều mạch nuôi cấy in vitro. Trên môi trường 1/2MS, với nitrat là nguồn nitro duy nhất, 5% sucrose, 0,1ộm kinetin trong ựiều kiện nuôi cấy 27ổ 20C ở quang kỳ là 8 giờ chiếu sáng và 16 giờ trong tối, mẫu cấy ựược cảm ứng tạo hoa trên 100% số lượng với 16 hoa trên mẫu và số hoa nở trên mẫu là 9, sau 8 tuần nuôi cấy.

Sudhakaran và Sivasankari (2002): chồi của cây húng (Ocimum

basilicum L.) ựược cấy trên môi trường 1/2MS có bổ sung BAP (3- 5- 7

mg/l) và IAA (1-3-5 mg/l). Sau 20 ngày nuôi cấy cây cho ra hoa in vitro ở mơi trường có nồng ựộ BAP là 7 mg/l và IAA là 5 mg/l.

Wang và cs (2002) ựã nghiên cứu ra hoa trong ống nghiệm ở 6 loại hoa hồng. Cây con tái sinh từ chồi sau 45 ngày thì chuyển sang mơi trường MS chứa 400 mg/l myoỜinositol, 30 g/l sucrose bổ sung các chất ựiều hoà sinh trưởng zeatin, TDZ, NAA, BA, IAA, GA3 ở các nồng ựộ khác nhau. Sau 156-561 ngày kể từ khi bắt ựầu nuôi cấy cây cho ra hoa in vitro với

mật ựộ hoa cao nhất ở môi trường chứa 0,5 mg/l TDZ hoặc 0,5 mg/l zeatin kết hợp với 0,1 mg/l NAA (49,2%, 44,2%).

Chen Chang và Wei - Chin Chang (2003) ựã thành công khi callus có ựược từ thân rễ của Cymbidium ensifolium var. misericors ra hoa in vitro trên môi trường 1/2 MS chứa 1,5 ộM NAA kết hợp với TDZ (nồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro lan dendrobium (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)