CT Nồng ựộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro lan dendrobium (Trang 48 - 51)

- Môi trường nuôi cấy ựược sử dụng là mơi trường MS, có bổ sung các chất như ựường, agar, chất ựiều tiết sinh trưởng: BA có nguồn gốc từ

CT Nồng ựộ

ra hoain vitrolanDendrobium.

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nồng ựộ ựường ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitro chồi ựơn lanDendrobium (kết quả sau 12 tuần

nuôi cấy) CT Nồng ựộ ựường (g/l) Số chồi TB/mẫu cấy (chồi) Số lá TB/chồi (lá) Chiều cao chồi TB (cm) Tỷ lệ ra hoa (%) CT1 15 1,42 4,22 4,12 0 CT2 30 1,71 5,12 4,71 0 CT3 45 1,51 4,80 4,31 0 CT4 60 1,31 4,11 3,90 0 LSD0.05 0.18 0.19 CV% 0.2 0.2

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của nồng ựộ ựường ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitrocụm chồi lan Dendrobium (kết quảsau 12 tuần nuôi cấy)

CT Nồng ựộ Nồng ựộ ựường (g/l) Số chồi TB/mẫu cấy (chồi) Số lá TB/cây (lá) Chiều cao chồi TB (cm) Tỷ lệ ra hoa (%) CT1 15 2,11 3,71 3,52 0 CT2 30 2,52 4,22 3,88 0 CT3 45 2,32 3,91 3,72 0 CT4 60 2,22 3,83 3,64 0 LSD0.05 0.20 0.20

CV% 0.30 0.30

Qua Bảng 4.1 và 4.2, khi bổ sung hàm lượng ựường khác nhau vào môi trường ni cấy có ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của lanDendrobium, cụ thể như sau:

đối với chồi ựơn: Khi mơi trường có bổ sung nồng ựộ ựường khác nhau ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng khác nhau của cây, ở nồng ựộ 30g/l (CT2) thì tốc ựộ sinh trưởng và phát triển của cây tốt nhất (chiều cao chồi TB 4,71 cm, số lá trung bình là 5,12 lá, số chồi TB/mẫu cấy là 1,71 chồi); ở nồng ựộ ựường 60g/l (CT4) thì tốc ựộ sinh trưởng của cây là thấp nhất (chiều cao chồi TB 3,90 cm, số lá trung bình là 4,11 lá; số chồi TB/mẫu cấy là 1,31 chồi).Tuy nhiên, ở tất cả các công thức thắ nghiệm sau 12 tuần theo dõi không xuất hiện hoa in vitro.

đối với cụm chồi: Khi mơi trường có bổ sung nồng ựộ ựường khác nhau ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng khác nhau của cây, ở nồng ựộ 30g/l (CT2) thì tốc ựộ sinh trưởng và phát triển của cây tốt nhất (chiều cao chồi TB 3,88 cm; số lá trung bình là 4,22 lá; số chồi TB/mẫu cấy là 2,52 chồi); ở nồng ựộ ựường 15g/l (CT3) thì tốc ựộ sinh trưởng của cây là thấp nhất (chiều cao chồi TB 3,52 cm; Số lá trung bình là 3,71 lá; Số chồi TB/mẫu cấy là 2,11 chồi). Tuy nhiên, sau 12 tuần theo dõi thì các cơng thức thắ nghiệm không thấy xuất hiện hoa in vitro.

Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng ựộ ựường ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitro ựã ựược tiến hành trên một số ựối tượng thực vật. Nồng ựộ cao của một số loại ựường kắch thắch sự ra hoa in vitro trên ựối tượng cây ựuôi công (Plumbago), Cichorium (Harada 1966), thuốc

kết luận rằng nồng ựộ ựường cao chỉ kắch thắch sự phát triển của hoa khi chúng ựược thêm vào môi trường ở pha thứ 3 (pha phát triển chồi hoa) nhưng không kắch thắch khởi tạo chồi hoa khi ựược thêm vào môi trường ở pha thứ 1 (hình thành chồi bất ựịnh) và pha thứ 2 (pha khởi tạo chồi hoa). Trên cây hoa hồng (hybrid tea), Dương Tấn Nhựt và cs ựã thành công khi nuôi cấy ra hoa in vitro trên nền mơi trường MS có bổ sung hàm lượng ựường 15, 30, 45 g/l môi trường, trong ựó với hàm lượng 45g/l cho tỷ lệ ra hoa cao nhất. Trên ựối tượng cây hoa bỏng (Kalanchoe blossfeldiana Poellniz), Dickens và Staden (1988) ựã nghiên cứu về tỷ lệ ra hoa khi sử dụng các nồng ựộ ựường khác nhau: 0%, 2%, 4%, 6%, 8%. Kết quả chỉ ra rằng ở các nồng ựộ 0%, 2%, 4% cây cho số lượng hoa cao (lần lượt là 12.7, 11.7 và 12.75 hoa trên một cây), ở các nồng ựộ cao hơn 6% số lượng hoa bắt ựầu bị ức chế (3.11 hoa trên một cây) và ở 8% số lượng hoa giảm mạnh (1.17 hoa trên một cây). Bên cạnh, hạn chế về ựiều khiển quang chu kỳ ngày ngắn tiêu chuẩn, sự khác biệt về giống hoa và các ựiều kiện thắ nghiệm thắch hợp cho từng giống hoa (nhiệt ựộ, cường ựộ ánh sáng) có thể là nguyên nhân gây nên sự khác biệt về kết quả giữa thắ nghiệm của chúng tôi với kết quả nghiên cứu của Dickens và Staden (1988).

Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ ựường ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoain vitro ựã thành công trên một số ựối tượng thực vật như ựã nêu, với tham vọng ựó, chúng tơi ựã thử nghiệm mơi trường với các nồng ựộ ựường khác nhau ựể nuôi cấycác chồi lan Dendrobium nhưng chưa cho kết quả như mong muốn, nhưng cũng ựã tạo ựược nguồn vật liệu ban ựầu, ổn ựịnh ựể tiến hành những thắ nghiệm tiếp theo.

4.2. Ảnh hưởng củaBA và nước dừaảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển và ra hoa in vitrolanDendrobium.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến sự ra hoa in vitro lan dendrobium (Trang 48 - 51)