II. Bài tập: Bài 1:
b) Cái hình ảnh ngu dại của tôi ngày trước, hôm nào tôi cũng thấy trong toàn báo hai buổi (Nguyễn Công Hoan)
(Nguyễn Công Hoan)
Bài 7: So sánh trật tự từ ngữ trong hai câu sau. Hãy viết hai đoạn văn, mỗi đoạn dùng một câu.
- Trên ngấn biến nhô dần lên một chiến hạm tàu.
- Một chiến hạm tàu nhô dần lên trên ngấn biển.
Gợi ýBài 1: B; ( 1.b; 2.d, 3.a; 4.c ) ; C; B; D; B Bài 1: B; ( 1.b; 2.d, 3.a; 4.c ) ; C; B; D; B
Bài 2:
Học sinh dựa vào những kiến thức cơ bản đã được củng cố để giải thích lí do lựa chọn trật tự các từ ngữ in đậm trong những câu đã cho trong bài tập.
a) Chú ý đến trật tự các sự việc.
b) Chú ý đến tính liên kết với những câu trước.
c,d) Chú ý đến việc tạo âm hưởng, tạo sự hài hoà về âm thanh trong thơ.
Bài 3: Trước hết, cần xác định quan hệ về trình tự thời gian giữa hai sự việc trong hai vế của câu.
Từ đó, kết luận có đổi trật tự được hay không.
Bài 4:
a. Chú ý đến trình tự thời gian và mức độ tăng dần. b. Chú ý đến tầm quan sát được mở rộng dần.
c. Chú ý đến phạm vi của “ Lòng yêu” được mở rộng dần. d. Chú ý đến mức độ ho tăng dần.
Bài 5: HS so sánh trật tự từ trong các câu thơ của Tố Hữu với trật tự từ trong cách nói bình
thường.
Những bóng thù hắc ám đã tan tác Trời thu tháng Tám đã sáng lại
để thấy trong các câu thơ của Tố Hữu, vị ngữ được đảo lên trước. Cách sắp xếp như vậy thường
gặp trong văn bản nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh và biểu cảm cao.
Bài 6: Việc chuyển các từ ngữ in đậm lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm nổi bật điều cần
nói.
Bài 7: Học sinh tự viết đoạn văn, chú ý đến sự khác nhau về trật tự từ trong hai câu để làm cho