Địa hình và khoáng sản

Một phần của tài liệu giao an dia 7 ca nam chuan (Trang 72)

- Bài cũ: Môi tửờng vùng núi Su tầm ảnh chụp về rừng cảu vùng nú

2- Địa hình và khoáng sản

Trình bày đợc đặc điểm địa hình và sự phân bố các loại khoáng sản của Châu Phi

Đọc và phân tích lợc đồ tự nhiên

* Tiến trình:

HS: Quan sát H26.1

Dựa vào sự phân bậc địa hình cho biết Châu Phi có những dạng chủ yếu nào?

( Chủ yếu là các cao nguyên và bồn địa)

GV: Giới thiệu về độ cao trung bình và các đặc điểm khác của địa hình môi trờng

H: Em có nhận xét gì về sự phân bố địa hình đồng bằng Châu Phi?

( Phân bố chủ yếu ở ven biển)

HS: Xác định qua bản đồ các bồn địa, sơn nguyên, hồ, các dãy núi lớn, ở Châu Phi?

- Bồn địa: Sát, Nin Thợng, Công Gô, Canahari, - Sơn nguyên: Êtiôpi, Đông phi

- Hồ lớn: Victoria, Tandania, Niatxa - Dãy núi: Đrêkenbec, Atlat, Bie

H: Em có nhận xết gì về hớng nghiêng của địa hình? TL: Cao ở Đông bắc,

Thấp ở Tây Nam

HS: Đọc bảng chú giải về các loại khoáng sản Châu Phi. H: Em có nhận xét gì về số lợng các loại khóang sản Châu

Phi?

( Phong phú và đa dạng)

a- Địa hình

- Chủ yếu là các sơn nguyên và bồn địa

- Độ cao trung bình là: Trên 750m

- ít cí núi cao

- Đồng bằng tập trung ở ven biển

- Hớng nghiêng của địa hình + Cao ở Tây Bắc + Thấp ở Đông Nam b- Khoáng sản - Có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng - Các khoáng sản chủ yếu là: Vàng, kim cơng, sắt, uranium, đồng, phốt phát 4- Tổng kết

* Em hãy nhận xét về đờng bờ biển của Châu Phi? Đặc điểm đó có ảnh hởng ntn đến đặc điểm khí hậu của vùng?

* Xác định các hồ lớn và các sông lớn của Châu Phi

5- HDHB: - Bài cũ: VTĐL, địa hình và khóng sản

- Bài mới:Tìm hiểu khí hậu và các đặc điếm khác của môi trờng

Su tầm những tranh ảnh của động vật và thực vật của Châu Phi

6- Hoạt động nối tiếp

Làm bài tập số 3 ( Trang 84) Các khoáng sản chính Sự phân bố 1- Dầu mỏ, khí đốt 2- Bô xít 3- Vàng 4- Niken 5- Đồng 6- Kim cơng Bắc Phi Tây Phi

Tây Phi, Trung Phi, Nam Phi Nam Phi

Nam Phi

Tây Phi, Trung Phi, Nam Phi Tiết 30. Bài 27

Thiên nhiên châu phi

Soạn:29/11/2010 Dạy:1/12/2010

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Biết quan hệ qua lại giữa các yếu tố tự nhiên: VTĐL với khí hậu, Giữa khí hậu với các môi trờng tự nhiên

2- Kĩ năng:

Đọc và phân tích bản đồ II Chuẩn bị:

Bản đồ tự nhiên Châu Phi III- phơng pháp:

Thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. iv- Tiến trình bài dạy

1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ

* Trình bày nghĩa của VTĐL và các đặc điển tự nhiên khác của Châu Phi? * Kiểm tra bài tập 3 (trang 84)

3- Bài mới:

- Giới thiệu bài: VTĐL và địa hình có vai trò quan trọng trong việc hình thành khí hậucủa châu lục. Vậy, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? Sự hình thành các cảnh quan và m[i trờng ở đây ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay

hoạt động của gv và học sinh nội dung

HĐ1: Phân tích đặc điểm khí hậu của châu lục *Mục tiêu :

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đ- ợc đặc điểm khí hậu của châu lục

Đọc và phân tích bản đồ * Đồ dùng:

Bản đồ tự nhiên Châu Phi

* Tiến trình:

HS: Quan sát H 26.1 và 27.1

H: Em có nhận xét gì về sự phân bố lợng ma của Châu Phi?

TL: Ma nhiều ở ven 2 đờng xích đạo Lợng mua giảm dần về 2 chí tuyến

H: Với tọa độ địa lí nh Châu Phi em có nhận xét gì về nhiệt độ của châu lục ?

( Nhiệt độ cao quanh năm, do nằm chủ yếu ở trong môi trờng đới nóng)

Từ những phân tích trên em có nhận xét gì về đặc điểm chung của khí hậu châu lục ( Là châu lục nóng và ít ma)

HS: Thảo luân nhóm: Thời gian 5 phút ( Hai bàn/ nhóm)

Câu 1: Giải thích vì sao châu phi là một châu lục nóng và khô?

Câu 2: Tại sao Châu Phi hình thành các hoang mạc lớn?

Các nhóm trình bày câu trả lời của mình nhóm khác bổ xung

GV: Chuẩn kiến thức

Khí hậu nóng là vì Châu Phi là một khối lục địa rộng lớn, nằm chủ yếu ở trong môi trờng đới nóng, hai đờng chí tuyến đi qua lục địa, do vậy ở gần hai bên đờng chí tuyến khí hậu nóng và ít ma, noài ra các dòng biển lạnh đi qua sát bờ biển hình thành các hoang mạc

3- Khí hậu

Nóng quanh năm. Nguyên nhân :

- Lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến.

- ít chịu ảnh hởng của biển => Hoang mạc chiếm DT lớn ở châu Phi.

lớn trên thế giới: Xahara, Namit, Canahari HS: Xác định trên lợc đò H. 27.1 các dòng biển

nóng và các dòng biển lạnh

H: Các dòng biển đó có ảnh hởng ntn đến khí hậu của châu lục? ( Đặc biệt là lợng ma) TL: Các dòng biển nóng đi qua thờng gây ma

nhiều

- Dòng biển lạnh đi qua gây khô hạn ở các vùng ven biển, hình thành các hoang mạc lớn

HĐ2: Nhân biết và giải thích các đặc điểm

khác của thiên nhiên Châu Phi *Mục tiêu:

- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố tự nhiên: VTĐL với khí hậu, Giữa khí hậu với

Một phần của tài liệu giao an dia 7 ca nam chuan (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w