- Bài cũ: Hoạtđộng nông nghiệp ở đới Ôn hoà Bài mới: Hoạt động công nghiệp ở đới Ôn hoà.
2- Cảnh quan công nghiệp.
châu lục ?)
(Chủ yếu ở Bắc Mĩ, Châu Âu, và Đông Bắc Châu á) H: Cơ cấu công nghiệp ở môi trờng đới Ôn hoà gồm những ngành nào?
(HS: khai thác thông tin qua kênh chữ.) GV: Chuẩn KT.
HĐ2: Nhận biết cảnh quan công nghiệp qua ảnh. * MT:
-nhận biết Đới Ôn hoà có cảnh quan công nghiệp sầm uất, đó cũng là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng ở đới Ôn hoà.
- Phân biệt đợc cảnh quan công nghiệp phổi biến ở đới Ôn hoà: Khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
* Tiến trình: HS:
- Q.sát: H. 15.1; H 15.2; H 15.3; H 15.4 - Đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghiệp”
H: Em có nhận xét gì về tình hình phân bố CN ở đới Ôn hoà?
HS: Có hiều nhà máy, công xởng nối với nhau bằng các tuyến đờng giao thông.
GV: Yêu câu HS Q.sát kĩ H.15.2 và giải thích: Xu thế XD các cơ sở công nghiệp bền vững là gì?
( Các khu công nghiệp phát triển trên cơ sở phát triển bền vững về môi trờng: cây cối đợc trồng nhiều xung quanh nhà máy nhằn bảo vệ môi trờng nơi nhà máy đóng)
H: Em hãy xắp xếp thứ tự (từ thấp đến cao) các cảnh quan CN ở đới ôn hoà?
Nhà máy => Khu công nghiệp => Trung tâm công nghiệp => Vùng công nghiệp.
GV: Giải thích và chứng minh qua các VD:
- Khu CN: Gồm nhiều nhà máy thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau song có liên quan chặt chẽ với nhau, bố trí gần nhau để hợp tác sản xuất, nhằm giảm bớt chi phí. VD: Nhà máy đờng: Tạo thành một khu công nghiệp
Nhà máy bia: để giảm chi phí vận chuyển và
Nhà máy giấy tận dụng nguồn nguyên liệu
sẵn có. - Vùng CN Gồm có nhiều trung tâm CN
- Các quốc gia có nền công nghiệp phát triển mạnh:
Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, , Liên Bang Nga, Anh, Pháp, Canađa.
b- Cơ cấu đa dạng:
- Công nghiệp chế biến. (là thế mạnh của nhiều nớc)
- Công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Công nghiệp truyền thống:
Luyện kim, cơ khí, hoá chất,
- Ngành CN hiện đại: Điện tử, hàng không
2- Cảnh quan công nghiệp. nghiệp.
- Các khu công nghiệp tập trung với mật độ cao và sầm uất.
- Cảnh quan CN phổ biến:
Nhà máy => Khu công nghiệp => Trung tâm công nghiệp => Vùng công nghiệp.
- ảnh hởng của mức độ tập trung công nghiệp: + Tích cực: Dễ qui hoạch và khai thác cơ sở hạ tầng có hiệu quả.
+ Tạo điều kiện hợp tác }
H: ảnh hởng của mức độ tập trung CN là gì?
HS: Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của quá trình CNH và mức độ tập trung CN.
Từ đó rút ra giải pháp cho mặt tiêu cực. (Qui hoạch hợp lí – nh bài tập số 3 trang 52) Trồng cây xanh. Đổi mới công nghệ.
giữa các cơ sở, giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm.
+ Tiêu cực:
Làm tăng nguy cơ gay ô nhiễm môi trờng.
4- Tổng kết:
* Đới Ôn hoà, cảnh quan công nghiệp nào là phổ biến?
* Mức độ tập trung CN cao ở đới Ôn hoà có ảnh hởng gì đến sự phát triển KT và bảo vệ môi trờng? Giải pháp cho vấn đề này?
5- HDHB:
- Bài cũ: Hoạt động công nghiệp ở đới Ôn hoà - Bài mới: Đô thị hoá ở đới Ôn hoà.
Tiết18. Bài 16. Đô thị hoá ở đới Ôn hoà.
Soạn: 15/10/2010 Dạy: 18/10/2010
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới Ôn hoà
( phát triển về số lợng, về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị, phát triển đô thị có qui hoạch)
- Nắm đợc những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nớc phát triển
( Nạn thất nghiệp, thiếu chỗ ở, ô nhiễm, ùn tắc giao thông….) và cách giải quyết,
1-Kĩ năng:
- Nhận biết các đô thị (cổ và hiện đại) qua ảnh chụp. - Q.sát, phân tích và tổng hợp kiến thức.
II- Chuẩn bị:
Lợc đồ phân bố dân c và các đô thị lớn trên TG.
III- phơng pháp
Nêu vấn đề, phân tích ảnh địa lí, đàm thoại gợi mở...
iv- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức:
7A: 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Em hãy CMR: CN ở đới Ôn hoà có cơ cấu đa dạng và hiện đại.