- Bài cũ: Môi tửờng vùng núi Su tầm ảnh chụp về rừng cảu vùng nú
2. Sự thay đổi kinh tế xã hộ
* Tiến trình:
H: Em thấy ở địa phơng chúng ta có sự khác biệt gì vế KT - XH so với trớc đây?
( Cơ sở hạ tầng đợc hoàn thiện: Điện, đờng, trờng, trạm, công trình nớc sạch....)
H: Tự nhiên ở đây đợc khai thác ntn? ( Chủ yếu là khai thác về tài nguyên rừng ) HS: Q.sát H. 24.3 và 24.4
H: Nôi dung bức ảnh là gì?
(Đờng ô tô xuyên núi, Đập thủy điện=> Xây dựng cơ sở vật chất, rút ngắn khoảng cách về GT so với vùng đồng bằng....
* Liên hệ: Văn Bàn có công trình thủy điện nào? ý nghĩa của xây dựng tủy điện đó?
(Minh Lơng, cung cấp điện cho các xã miền Tây, cung cấp nớc cho hoạt động sx nông nghiệp)
H: Tại sao GTVT và điện lực là những việc cần làm trớc để biến đổi bộ mặt của vùng núi?
(Là cơ sở để phát triển các ngành khác.
- Điện là nguồn năng lợng cần thiết cho hạot động sx.
- GTVT: Rút ngắn khoảng cách, đi lại dễ dàng => Giao lu KT-VH-XH.)
H: Sự phát triển mạnh mẽ về KT-VH'-XH ở vùng núi đặt ra cho chúng ta những vấn đề gì về môi trờng? (Ô nhiễm môi trờng, khai thác nguồn tài nguyên cạn kiệt....)
GV: Giới thiệu về 4 vấn đề lớn của vùng núi: 1- Bảo vệ rừng, chống sói mòn đất đai
2- Chống ô nhiễm môi trờng.
3- bảo vệ sự đa dạng sinh học, nhất là đối với động vật quí hiếm. 4- Giữ gìn bản sắc VH' và các ngành KT cổ truyền. a- Sự thay đổi. - Hoạt động khai thác tự nhiên đợc đẩy mạnh. - GTVT và các đập thủy điện đang đợc mở rộng và xây dựng. b- Cảnh báo về môi tr- ờng và KT - XH - Diện tích rừng đang có nguy cơ suy giảm. Tăng khả năng xói mòn đất. - Rác thải và chất sinh hoạt gây ô nhiễm môi tr- ờng.
- Sự thay đổi khung cảnh thiên nhiên làm mất đi sự đa dạng về sinh học. - Các ngành KT truyền thống ngày càng bị mai một
4- Củng cố:
* Hãy nêu một số họat động KT cổ truyền của các DT vùng núi và một số thay đổi về KT-XH ở vùng núi? Những thay đổi đó nhờ đợc những điều kiện nào?
* Sự phát triển của vùng núi hiện nay đang đặt ra những vấn đề gì về môi trờng?
5- HDHB:
Ôn tập oàn bộ nội dungg đã học: Chơng I, II, III, IV, V Hệ thống chơng trình theo mẫu sau:
MÔITRƯờ TRƯờ
NG
đặc điểm tự nhiên hoạt động kinh tế
Vị trí Khí hậu TV-ĐV Nông
nghiệp Côngnghiệp Dịch vụ
Ôn tập chơng II, III, IV, V
Soạn:15/11/2010
Dạy: 17/11/2010
I – Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần:
- Hệ thống lại các đặc điểm của môi trờng đới ôn hòa, đới lạnh, môi trờng hoang mạc và vùng núi
- Phân biệt đợc các hoạt động kinh tế của con ngời ở các môi trờng trên 2- Kĩ năng
- Phân tích , tổng hợp kiến thức đã học - Quan sát và phân tích ảnh địa lí. II- Chuẩn bị
Các môi trờng địa lí
III phơng pháp:
Thảo luận nhóm, thuyết trình, hệ thống kiến thức,...
Vi - Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
7A: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ
• Em hãy trình bày các hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng vùng núi?
• Sự thay đổi về môi trờng vùng núi diễn ra ntn? Hiện trạng về kimh tế – xã hội có điều gì cảnh báo?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Trong các chơng trớc chúng ta đã đợc học về các đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng đới ôn hòa, đới lạnh, môi trờng hoang mạc, môi trờng vùng núi. Để ôn lại toàn bộ kiến thức đó chúng ta sẽ ôn tập bài hôm nay.
• Hoạt động của GV & HS :
Với hệ thống các câu hỏi: ở đâu? Nh thế nào? Tại sao? GV hớng dẫn học sinh hệ thống lại nội dung chơng trình đã học về các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của các môi trờng
Chuẩn kiến thức theo bảng sau:
MÔITRƯờ TRƯờ
NG
đặc điểm tự nhiên hoạt động kinh tế
Vị trí Khí hậu TV-ĐV Nông
nghiệp nghiệpCông Dịch vụ
Đới ôn hòa
Nằm ở giữa đới nóng và đới lạnh Không quá nóng, lạnh +Ôn đới lục địa. + Ôn đới hải dơng + Địa Trung Hải =>Rừng lá kim =>Rừng lá rộng => Rừng lá cứng Nền nông nghiệp tiên tiến Công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng Ngành du lịch phát triển mạnh hoang mạc -Nằm ở 2 đờng chí tuyến -Gần dòng biển lạnh -Sâu trong ít ma. Biên độ dao động nhiệt giữa ngay và đêm và giữa các Thích nghi với môi tr- ờng: Sơng rồng-lá biến thành gai.Động -Chăn nuôi du mục. -Trồng cây trong các Chủ yếu là khai thác khoáng sản Chủ yếu là hoạt động du lịch qua hoang mạc
lục địa mùa lớn vật-vùi mình xuống sâu trong lòng đất và chịu khát giỏi ốc đảo
đới lạnh Từ hai đ-ơng vòng cức đến 2 cực quanh năm lạnh -Cây bụi nhỏ, rêu -Gấu trắng, chim cánh cụt, tuần lộc Căn nuôi và săn bắn ngành khai khoáng vùng núi cao Các dãy núi lớn: Anpơ, Anđet, Himalaya Thay đổi theo độ cao và sờn đón nắng thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi và các sờn chăn nuôi gia xúc lớn chủ yếu là thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Chủ yếu là hoạt động trợt tuyết vào mùa đông Thảo luận cả lớp với câu hỏi:
Vấn đề môi trờng ở các đới là gì? Nguyên nhân? Hậu quả?
HS: Khái quát lại nội dung đã học. GV: Chuẩn kiến thức
Mở rộng các kiến thức cho HS qua sách báo, pơng tiện thông tin . . . .
GV : Giải pháp cho vấn đề này là gì ? Em đã làm gì để bảo vệ môi trờng ?
( HS : Liên hệ thực tế bản thân trong gia đình, lớp, trờng) * Các vấn đề môi tr ờng - Ô nhiễm nguồn nớc - Ô nhiễm không khí - Nạn cát bay - Hoang mạc mở rộng * Hậu quả
- Biến đổi khí hậu toàn cầu - Thủng tầng Ôzôn - Ma axít - Đất bị hoang mạc hóa * Nguyên nhân - Do khí thải của các nhà máy
- Khai thác tài nguyên (đặc biệt là tài nguyên rừng) * Giải pháp
- Quy hoạch các khu công ngiệp
- Trồng vá bảo vệ môi trờng - Tuyên truyền
4Tổng kết
Hãy chọn những ý em cho là đúng nhất :
1) - Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa là :
a. Trang trại c. Nông trờng quốc doanh
b. Hộ gia đình d. Hợp tác xã
2) - Tổng sản phẩm công nghiệp ở dới ôn hòa chiếm:
a. 1/4 toàn thế giới c. 3/4 toàn thế giới b. 2/4 toàn thế giới d. Tất cả đều sai
3) - Nguồn nớc chính có ở các ốc đảo trong HM giúp TV phát triển:
a. Nớc ma c. Nớc hồ
b. Nớc nguồn d. Nớc con ngời dự chữ từ nơi khác 4) - Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ :
b. Vĩ độ 500 đến 600 d. Từ trên 600 đến 900 5) – Dân tộc phơng Bắc sống băng nghề săn bắt :
a. In nuc c. Xamôyet
b. La pông d. Chuc
6) – Môi trờng vùng núi có khí hậu vá thực vật thay đổi theo :
a. Độ cao c. Cả (a) và (b)
b. Hớng núi d. Câu (a) đúng ; câu (b) sai 5. H ớng dẫn học bài :
- Bài cũ : Ôn tập nội dung đã học
- Bài mới : Thế giơi rộng lớn và đa dạng Ôn tập lại bài 11 thực hành : Lớp 6
phần ba
thiên nhiên và con ngời các châu lục
Tiết 28. Bài 25 : thế giới rộng lớn và đa dạng I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Sau khi học song, học sinh cần : - Phân biệt đợc khái niệm : Lục địa, Châu lục
- Biết tên và xác định các vị trí các lục địa, châu lục, đại dơng trên thế giới - Biết đợc cách phân loại các nhóm nớc trên thế giới và các nớc theo cách
phân loại đó 2. Kỹ năng :
Quan sát và nhận biết các lục địa và châu lục trên bản đồ
Nhận xét bảng số liệu về chỉ số HDI của một số quốc gia để thấy sự khác nhau về HDI giữa nớc phát triẻn và nớc đang phát triển.
II. Chuẩn bị
1. Bản đồ t nhiên thế giới 2. Bản đồ hành chính thế giới 3. Bảng phụ
III. Phơng pháp:
Thuyết trình, hỏi và trả lời,...
iv- Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài học 3- Bài mới :
Giới thiệu bài : ở phần I và phần II, chúng ta đã ợc nghiên cứu về thành phần nhân văn của môi trờng và các môi trờng địa lí trên thế giới. Thế giới của chúng ta thật là đa dạng và rộng lớn với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục, lục địa trên thế giới. vậy sự đa dạng vá rộng lớn đó đợc thể hiện nh thế nào . Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay
HĐ1 : Phân biệt các châu lục và lục địa trên trái đất *Mục tiêu:
- Phân biệt đợc khái niệm : Lục địa, Châu lục
1- Các lục địa và
- Xác định các vị trí các lục địa, châu lục, đại dơng trên thế giới
Quan sát và nhận biết các lục địa và châu lục trên bản đồ
* Tiến trình:
HS : Nhớ lại các kiến thứclớp 6 về các lục địa GV : Trên bề mặt trái đất có những lục địa nào ?
HS : á, Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Ôxtraaylia, Nam Cực HS : Khai thác thông tin qua kênh chữ .
GV : Thế nào là lục địa?
HS : Trả lời và tóm tắt theo sgk
- Một học sinh lên bảng xác định lại vị trí của 6 châu lục trên thế giới
- Một học sinh nêu tên các đại dơng bao quanh từng lục địa
- Một học sinh xác định 1 số đảo vá quần đảo bâo quanh lục địa
GV : Thế nào là châu lục ? HS :
- Khai thác qua kênh chữ .
- Xác định các châu lục trên thế giới qua bản đồ hành chính thế giới
GV : Em hãy so sánh khác nhau giữa Châu lục và Lục địa ? HS :
Châu lục Lục địa
Mang tính chất thiên
nhiên mang tính chất kinh tế, chính tri, lịch sử
GV : Hớng dẫn học sinh phân biệt có thể xẩy ra trờng hợp - 1 lục địa = 2 châu lục ( Châu á+ Châu Âu = Lục Địa á-
Âu )
- 1 châu lục = 2 lục địa ( Châu Mỹ= Lục địa Bắc Mỹ + Lục địa Nam Mỹ )
HĐ2 : Tìm hiểu cách phân chia các nhóm n ớc trên thế giới theo các tiêu chí .
*Mục tiêu :
- Biết đợc cách phân loại các nhóm nớc trên thế giới và các nớc theo cách phân loại đó
- Nhận xét bảng số liệu về chỉ số HDI của một số quốc gia để thấy sự khác nhau về HDI giữa nớc phát triẻn và nớc đang phát triển.
* Tiến trình:
GV : Dựa vào vị trí địa lý ngời ta có thể chia ra thành những nhóm nớc nào? ( Trùng với châu lục )
HS : Chia ra làm các nớc Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dơng, Châu Nam Cực .
GV : Cho biết số quốc gia ở mỗi châu lục ? Châu lục nào có số quốc gia nhiều nhất ? Châu lục nào có số quốc gia ít nhất ?
HS : Dựa vào bảng số liệu thống kê theo sgk trả lời câu hỏi trên .
GV : Giải thích về cách phân loại này Treo bảng phụ
a- Lục địa: Là diện tích đất liền rộng hàng triệu km có biển và đại dơng bao quanh. Các lục địa trên thế giới: á- Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực,Ôxtrâylia. b- Châu lục: Bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh.
Các châu lục: Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại D- ơng, Châu Nam Cực. 2- Các nhóm n - ớc trên thế giới. a- Theo vị trí địa lí: Gồm các nớc: Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại D- ơng, Châu Nam Cực.
GV: thuyết trình và giải thích cho học sinh vế nội dung này Nông nghiệp chiếm trên 50% tổng số cơ cấu lao động
cvà sản xuất=> Nớc nông nghiệp
Công nghiệp chiếm trên 50% tổng số lao động và cơ câu sản xuất là nớc công nghiệp và dịch vụ
Ngoài ra còn tính đến yếu tố tỉ trọng giá trị sản xuất * Liên hệ với Việt Nam:
- Trên 70% lao đọng sản xuất trong hoạt đọng nông nghiệp (1990) => Nớc ta là nớc nông nghiệp
- Mở rộng: Mục tiêu tới 2010, đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, chúng ta cần phải làm gì ?
HS : Dựa vào các tiêu trí trên để đa ra nhận xét Giảm lao động trong sán xuất nông nghiệp
Dựa vào trình độ phát triển thì chúng ta cần phải: Nâng cao dân trí ( Mọi ngời phải đi học đầy đủ ) Nâng cao thu nhập
Chất lợng cuộc sống
=> Nâng cao chỉ số con ngời
b- Theo trình độ phát triển - Nhóm nớc phát triển - Nhóm nớc đang phát triển
c- Theo cơ cấu kinh tế - Nhóm nớc nông nghiệp - Nhóm nớc công nghiệp 4. Tổng kết : Làm bài tập số 2 (trang 81)
Nhóm nớc Thu nhập bìnhquân đầu ng-
ời (USD) Chỉ số HDI
Tỷ lệ tử vong ở trẻ em Tên nớc Phát triển 29.01021.260 0.9060.82 75 Hoa Kỳ Đức Đang phát triển 10.1204.460 6.480 0.665 0.740 0.739 34 24 37 Angiêri Arâpxêut Braxin 5. Hớng dẫn học bài
- Bài cũ : Thế giới rộng lớn và đa dạng - Bài mới : Thiên nhiên Châu Phi
Tiết 29. Bài 26
thiên nhiên châu phi
Soạn: 21/11/2010 Dạy: 25/11/2010
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần:
Biết đợc vị trí, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ TG.
Trình bày đợc hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và sự phân bố các loại khoáng sản của Châu Phi
Nhóm
Chỉ tiêu Đang phát triển Phát triển 1. Thu nhập bình quân (GDP) (USD/ng/năm) 2. Chỉ số HDI 3. Tỉ lệ tủ vong trẻ em Dới 20.000 Dới 0,7 Cao Trên 20.000 Từ 0,7 đến gần 1 Rất thấp
2- Kĩ năng;
Đọc và phân tích lợc đồ tự nhiên II- Chuẩn bị
Bản đồ tự nhiên Châu Phi III-phơng pháp:
Tiến trình bài dạy
1- ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là lục địa? Thế nào là đại dơng? Xác định trên bản đồ thế giới các châu lục và các lục địa?
* Tại sao nói: " Thế giới của chúng ta thật rộng lớn và đa dạng"?
3- bài mới:
- Giới thiệu bài: Qua những nội dung của các bài học trớc và sự hiểu biết của cá nhân, em có hiêu biết gì về Châu Phi?
HS: Trả lời theo hiểu biết cá nhân.
GV: Từ nội dung trả lời của HS để dẫn dắt vào bài.
hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Xác định và đánh giá về nghĩa của VTĐL *Mục tiêu :
Biết đợc đặc điểm về vị trí, hình dạng lục địa, ý nghĩa của VTĐL
Đọc và phân tích lợc đồ tự nhiên
*Tiến trình:
Q.sát H 26.1
GV: Chỉ giới hạn của Châu Phi trên bản đồ thế giới và diện tích của châu lục
H: Cho biết Châu Phi tiếp giáp với những biển và đại dơng nào?
HS: Xác định qua lợc đồ tự nhiên
( Các đại dơng: ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng Các biển lớn: Hồng Hải và Địa Trung Hải) H: Em hãy xác định tọa độ địa lí của châu Phi?
HS: Xác định các khu vực giáp và tiếp giáp của châu lục H: Đờn xích đạo đi qua phần nào của châu lục?
( Qua giữa châu lục)
H: Lãnh thổ châu phi chủ yếu thuộc môi trờng nào? ( Thuộc môi trờng đới nóng)
HS thảo luân nhóm ( hai bàn quay vào nhau thành một nhóm)- thời gian 5 phút
- Câu 1: Em có nhận xét gì về đơng bờ biển của châu lục? - Câu 2: Cho biết tên các dòng biển nóng và các dòng biênt
lạnh chảy qua bờ biển Châu Phi?