Quy trình giải quyết phân chia tổn thất chung

Một phần của tài liệu nghiên cứu về xử lý tranh chấp có tổn thất chung trong hoạt động bảo hiểm hàng hải việt nam (Trang 87 - 101)

3.3.1. Chứng cứ về bồi thƣờng

Theo các qui tắc York-Antwerp, trách nhiệm chứng minh thuộc về bên tuyên bố tổn thất chung thể hiển rằng tổn thất hoặc chi phí địi bồi thường phải cho phép thích đáng.

Theo qui tắc E của các qui tắc 1994, bất cứ bên yêu cầu bồi thường phải thơng báo bằng văn bản cho người tính tổn thất trong vịng 12 tháng từ khi kết thúc chuyến hành trình. Giới hạn 12 tháng tương tự áp dụng cho điều khoản về

87

chứng cứ chứng minh khiếu nại đã được thơng báo. Sau thời gian đĩ thì người tính tổn thất chung tự do sử dụng những ước tính trên thơng tin cĩ sẵn.

3.3.2. Chứng từ đƣợc yêu cầu từ các chủ tàu

Chứng từ địi hỏi cho bồi thường tổn thất chung thay đổi đáng kể tùy thuộc vào bản chất của tai nạn. Những chứng từ sau đây được chọn áp dụng đa số các trường hợp.

 Chứng từ/ thơng tin đã cĩ liên quan đến cảng lánh nạn.

(a) Bản ghi chép nhật ký tàu và các báo cáo từ thuyền trường hoặc các bên liên quan thể hiện ngày tháng và các lần khi con tàu bị trệch hướng, đến cảng lánh nạn, rời cảng lánh nạn và trở lại hành trình.

(b) Bất cứ các báo cáo giám định nàodù các cơng việc giám định được thực hiện thay mặt cho người bảo hiểm, chủ tàu hoặc tổ chức phân cấp, hay giải quyết cho tàu nhờ đến cảng lánh nạn và /hoặc bất cứ sửa chữa nào được thực hiện ở đĩ, cùng với bảng tính tốn bao gồm chi phí giám định.

(c) Chi tiết về bất cứ sửa chữa thực hiện ở cảng lánh nạn nêu ra những chi phí này dù là tạm thời hay lâu dài và cũng cho biết số tiền sửa chữa này cĩ bao gồm phí làm ngồi giờ của những người sửa chữa.

(d) Chi tiết về bất cứ việc chuyển hoặc dỡ hàng tại cảng lánh nạn thể hiện được việc chuyển hoặc dỡ hàng như thế là cần thiết hoặc để cho phép thực hiện sửa chữa hoặc an tồn chung. Nếu những chi phí phát sinh ở phương diện này thì bản kê khai cũng giống vậy.

(e) Báo cáo của đại lý về những khoản chi tiêu bao gồm thời gian giam giữ ở cảng lánh nạn cùng với hĩa đơn xác nhận.

(f)Chi tiết về lương và trợ cấp trả cho thuyền viên lúc lưu trú ở cảng lánh nạn. (g) Suất ăn hằng ngày đối với vấn đề cung cấp lương thực thực phẩm cho thuyền viên trên tàu.

(h)Chi tiết về phí và chi phí phải trả cho giám sát/giám định của chủ tàu được thuê tại cảng lánh nạn.

(i) Chi tiết về nhiên liệu và đồ đự trữ tiêu hao cho việc đi trệch hướng đến cảng lánh nạn, trong thời gian đợi chờ ở ở cảng lánh nạn và trở lại hành trình.

88

(j) Chi tiết về thơng tin liên lạc liên quan đến tai nạn cùng chi phí của việc này. (k) Tất cả những khoản chi phí mà chủ tàu trả nên ghi ngày trên đĩ.

(l) Bản sao hợp đồng thuê tàu chuyến

(m) Khi mà cước ghi trả tại cảng đến thì người tính tốn tổn thất sẽ yêu cầu bản sao bản kê khai thể hiện tiền cước vận chuyển thu được và chi phí từ việc thu cước.

 Chứng từ về tàu:

(a) Nếu tàu cháy:

(i) Báo cáo giám định thể hiện phân chia thiệt hại giữa cháy và nỗ lực dập tắt cháy.

(ii) Bản kê khai sửa chữa tàu cũng nên phân chia theo cách này

(iii) Bản kê khai cho chi phí chữa cháy, nạp lại bình chữa cháy, CO2.. (b) Nếu tàu mắc cạn

(i) Báo cáo giám định phân chia thiệt hại được nhận biết giữa thiệt hại do mắc cạn và thiệt hại làm tàu nổi lên.

(ii) Bản kê khai sửa chữa nên phân chia tương tự như vậy.

(iii) Nếu tàu được làm nổi lên do tàu kéo, phải cĩ 1 bản sao hợp đồng cứu hộ (iv) Bản kê khai những phí làm nhẹ tàu, chẳng hạn chở hang bằng sà lan.

 Chứng từ về hàng hĩa:

(a) Vận đơn mẫu gồm mặt trước và mặt sau

(b) Bản kê khai (lượt khai) hàng hĩa trên tàu lúc gặp nạn (c) Chi tiết về tổng số hàng được giao

(d) Báo cáo giám định thực hiện trực tiếp sau tai nạn hoặc tại cảng đến

(e) Chứng từ về an tồn tổn thất chung được cung cấp bởi quyền lợi hàng hĩa như khế ước tổn thất, bảo lãnh tổn thất chung và hĩa đơn.

(f) Bản sao các biên nhận tiền đặt cọc tổn thất chung.

3.3.3. Chứng từ yêu cầu từ quyền lợi hàng hĩa

(a) Bản sao hĩa đơn trị giá C.I.F, nếu khơng cĩ thì cung cấp bảo lãnh tổn thất chung.

89 (c) Biên nhận thế quyền.

3.3.4. Quyền lợi đĩng gĩp và giá trị

Theo nguyên tắc chung, tài sản được cứu bởi hành động tổn thất chung đĩng gĩp vào giá trị tại thời điểm và nơi khi mà việc mạo hiểm thơng thường kết thúc, cộng thêm bất cứ số tiền thực hiện trong tổn thất chung.

Tàu:

Chủ tàu đĩng gĩp giá trị con tàu trong điều kiện hư hại vào thời điểm kết thúc mạo hiểm, đĩ chính là lúc hồn tất dỡ hàng tại cảng đến (trừ khi hành trình bị từ bỏ tại cảng trung gian). Thơng thường chủ tàu cĩ chứng nhận giá trị tàu từ việc bán tàu và từ mơi giới mua tàu mà trong đĩ giá trị thị trường ước tính được thể hiện và phù hợp với quy tắc XVII của các quy tắc York-Antwerp, tồn tại lợi ích hoặc thiệt hại của hợp đồng thuê tàu chuyến mà bị bỏ qua.

Từ giá trị cĩ sơ sở, chi phí của tất cả những sửa chữa được thực hiện sau hành động tổn thất chung được trừ đi nhằm đạt được giá trị thiệt hại.

Hàng hĩa:

Theo quy tắc XVII của các quy tắc York-Antwerp, hàng hĩa đĩng gĩp vào tổn thất chung theo giá trị tại thời điểm dỡ hàng khi được chứng minh trong hĩa đơn thương mại. Nếu khơng cĩ hĩa đơn này thì trị giá sẽ được xác định từ giá trị xếp lên tàu.

Hĩa đơn này sẽ được cung cấp nhằm tính tốn nên là hĩa đơn CIF (tiền hàng, bảo hiểm và cước), trừ khi tiền cước trả ở cảng đích vào lúc giao hàng. Người tính tốn cũng nên cung cấp những chi tiết bất cứ thiệt hại mà hàng hĩa gánh chịu và khấu trừ vào giá trị cơ sở.

Ngồi ra, khi hàng hĩa hoặc tổn thất tồn bộ do hy sinh tổn thất chung hoặc được bán trừ khi nơi đến với thiệt hại gây ra bởi hy sinh tổn thất chung, chi tiết về trị giá hàng hĩa đĩ, coi như là nĩ được giao đến nơi đến đầu tiên sẽ vẫn được yêu cầu.

Cƣớc:

Dù tiền cước cĩ được từ hành trình đĩng gĩp vào tổn thất chung sẽ lệ thuộc vào những điều khoản của hợp đồng thuê tàu chở hàng.

90

Khi mà vận đơn hoặc hợp đồng thuê tàu chuyển thể hiện rằng cước trả trước và khơng hồn trả lại(tàu và/hoặc hàng hĩa mất hay khơng mất) thì giá trị tiền cước sẽ bao gồm trong giá trị hàng hĩa (CIF) và sẽ khơng đĩng gĩp như một lợi ích riêng biệt.

Tuy nhiên khi mà tiền cước chỉ trả tại cảng đến dựa vào giao hàng đúng và cĩ thật, người chuyên chở sẻ chịu rủi ro và sẽ đĩng gĩp vào giá trị thuần của nĩ, chẳng hạn, cước tồn bộ kiếm được ít hơn phí kiếm được từ nĩ, như là chi phi cảng tại nơi đến, chi phí dỡ hàng, lương thuyền viên và nhiên liệu tiêu hao để hồn tất hành trình (thường được gọi là chi tiêu bất ngờ).

Khi con tàu đang kinh doanh theo hợp đồng thuê tàu định hạn và tiền cước trả theo vận đơn trả trước, chủ tàu thốt khỏi đĩng gĩp trên thuê theo thời hạn của ơng ta, nhưng khi mà vận đơn ghi tiền cước trả ở nơi đến thì việc phân chia sẽ được tính giữa lợi ích của chủ tàu và người thuê tàu theo số tiền tương ứng mỗi người gặp rũi ro.

Nhiên liệu của người thuê tàu theo thời hạn:

Khi người thuê tàu cung cấp nhiên liệu theo những điều khoản của hợp đồng thuê tàu định hạn thì ơng ta sẽ được yêu cầu đĩng gĩp vào giá trị thuần của nĩ ở cảng đích.

Containers:

Các container được cứu bởi hành động tổn thất chung thường sẽ được yêu cầu đĩng gĩp vào giá trị thuần ở nơi đến. Nếu giá trị này đưa ra khĩ khăn thì giá trị được bảo hiểm hoặc giá trị giảm bớt cĩ thể sẽ được xem là mục đích đĩng gĩp.

3.3.5. Giải quyết theo sự phân bổ

Sau khi kiểm tra tất cả chứng cứ chứng từ và cĩ được những câu trả lời thỏa đáng đối với các câu hỏi của người tính tổn thất chung, ơng ta sẽ làm 01 báo cáo đưa ra các tình huống của tai nạn, những điều kiện hợp đồng chi phối việc tính tốn phân bổ, số tiền cho phép trong tổn thất chung cho những hy sinh về tài sản và những khoản chi tiêu gánh chịu, những giá trị của quyền lợi đĩng gĩp, sự phân chia tổng tổn thất chung và số tiền thanh tốn hoặc cho nợ cuối cùng của các bên liên quan.

91

Các bản sao tính tốn tổn thất chung hoặc các bản triết tính từ nĩ, sẽ được gửi cho tất cả các bên cĩ quyền lợi về hàng hĩa và nếu các bản này là giấy yêu cầu thanh tốn thì các giấy thanh tốn này phải được gởi đến người tính tốn tổn thất chung số tiền phù hợp theo giải quyết các bên đĩng gĩp. Nếu các giấy tờ này cho nợ thì nĩ phải được thơng báo rằng thanh tốn đúng hạn khi tất cả số tiền đến hạn phải được thu.

Trong các trường hợp, khi cĩ khoản tiền hồn trả từ một phần tiền cọc đã được thanh tốn như phần đảm bảo đĩng gĩp tổn thất chung thì số tiền hồn trả này chỉ được thực hiện khi chứng từ sở hữu, biên lai đặt cọc bản chính được trình cho người tính tốn tổn thất chung.

3.3.6. Tổn thất chung cho tàu khơng cĩ hàng

Trong khi cĩ hàng thi hiển nhiên thành lập cộng đồng tổn thất chung, điều này cĩ thể xảy ra khi tàu chạy khơng hàng theo hợp đồng thuê tàu cĩ:

 Nhiên liệu của người thuê tàu trên boong

 Người thuê tàu với tiền cước rũi ro

Sự tham gia đĩng gĩp của nhiên liệu của bên thứ ba là đủ rõ ràng nhưng quan điểm liên quan đến tiền cước thuê tàu chịu rủi ro làm cho phức tạp thêm nữa, khi đĩ chế độ pháp lý khác nhau sẽ dư thừa.

Theo quan điểm Luật Anh Quốc, hướng dẫn tốt nhất kế tiếp là hiệp hội của những người tính tổn thất chung, Qui tắc về tập tục B26 mang tiêu đề: Tàu khơng hàng và theo hợp đồng thuê tàu: quyền lợi đĩng gĩp. Những điểm chính của Qui tắc này cĩ thể được tĩm tắt với những những nhận định như sau:

 Đĩng gĩp tiền cước rũi ro trên giá trị thuần chẳng hạn tổng tiền cước trừ đi

chi phí hành trình gánh chịu trong việc thu được tiền cước này (thường gọi là chi tiêu bất ngờ) vì giá trị thuần này là giá trị thật đối với chủ tàu.

 Vấn đề của tiền cước rũi ro và số tiền rũi ro bị chi phối bởi hợp này thì rất

gần với các chủ hàng.

 Khi một con tàu khơng hàng đang chuẩn bị để nhận hàng theo hợp đồng

thuê tàu chuyến thì quyền lợi đĩng gĩp đối với bất cứ tổn thất chung đang xảy ra giai đoạn hành trình đĩ là tàu và cước phí (thuần của những khoản

92

chi bất ngờ) nhận được ở cảng đến cuối cùng là nơi mà hành trình được xem như kết thúc.

 Khi con tàu khơng hàng và chỉ theo hợp đồng thuê tàu định hạn hoặc hợp

đồng định hạn và hợp đồng thuê tàu chuyến cĩ hiệu lực bởi hợp đồng thuê tàu định hạn thì các quyền lợi đĩng gĩp là tàu và nhiên liệu của người thuê tàu định hạn; hành trình được xem như kết thúc tại cảng xếp đầu tiên vào thời điểm bắt đầu xếp hàng.

 Khi một con tàu khơng hàng, khơng phải thuê định hạn hoặc tiền cước theo

chuyến của người thuê tàu định hạn được đem vào đĩng gĩp.

Nếu con tàu chạy khơng hàng nhưng khơng theo hợp đồng thuê tàu, hầu các hợp đồng bảo hiểm bao gồm điều khoản tổn thất chung khơng hàng (xem Điều khoản 11.3 của Institute Time Clauses Hulls) theo đĩ người bảo hiểm thân tàu đồng ý trả các chi phí tổn thất chung.

Cuối cùng, điều quan trọng nhớ rằng là bất cứ bên thứ 3 nào sở hữu những hàng hĩa trên boong tàu dẫn đến một cộng đồng lợi ích trong đĩ trách nhiệm cho đĩng gĩp tổn thất chung cĩ thể phát sinh. Điều này là thế mặc dù một bên thường khơng đề cập đến những mĩn hàng như vậy như “ hàng hĩa”, chẳng hạn như kiện hàng thiết bị đặc biệt thuộc về một cơng ty dầu hỏa để trên boong tàu cung cấp để thực hiện cơng việc giám định.

3.3.7. Bồi thƣờng theo các hợp đồng bảo hiểm

Trong khi tổn thất chung tồn tại độc lập với bảo hiểm hàng hải, rũi ro của việc gọi là đĩng gĩp hy sinh hoặc chi phi tổn thất chung được thực hiện hoặc gánh chịu để tránh tổn thất do những mối nguy hiểm khơng được bảo hiểm, những mối nguy hiểm này được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm thân tàu, máy mĩc, hàng hĩa và tiền cước. Ngồi ra, bảo hiểm thân tàu và máy mĩc thường chi trả tổn thất chung (khơng tính hoa hồng và lãi) khi tàu chạy khơng hàng khơng theo hợp đồng thuê tàu.

3.3.8. Khơng cĩ khả năng đi biển

Các tình huống tổn thất chung cĩ thể phát sinh từ việc khơng cĩ khả năng đi biển của tàu và trong tình huống như vậy, hàng hĩa cĩ thể là phịng vệ cho bất

93

cứ bồi thường do chủ tàu đĩng gĩp tổn thất chung, nếu chủ tàu khơng minh chứng rằng việc anh ta đã cần mẫn hợp lý để tàu cĩ khả năng đi biển.

Khi cĩ vi phạm trong hợp đồng vận chuyển và hàng hĩa để từ chối thanh tốn, Hội bảo vệ và bồi thường của chủ tàu cĩ thể chịu trách nhiệm bồi thường cho cho chủ tàu về đĩng gĩp hàng hĩa đối với tổn thất chung.

Hội bảo vệ và bồi thường khơng chi trả nếu khơng cĩ khả năng lấy lại hàng hĩa từ việc khơng đủ an tồn, khơng khả năng trả nợ của hàng hĩa hoặc của những người bảo hiểm hoặc nếu hàng hĩa đơn giản khơng phản ánh được.

94

AVERAGE BOND (MẪU A)

Kính gửi :………....…………..

Chủ tàu:...

Tuyến hành trình:...

Cảng xếp hàng...Cảng về đích/ bốc hàng...

Vận đơn hay bản kê khai hàng hố (số)....Mơ tả về số lượng và hàng hố: ...

Hĩa đơn giá trị gia tăng (đính kèm bản sao):...

Xem xét đến việc giao hàng cho chúng tơi hoặc đơn đặt hàng của chúng tơi, việc thanh tốn tiền nợ cước vận chuyển của các hàng hố nĩi trên, chúng tơi đồng ý để thanh tốn phần hợp lý số tiền cứu tàu (cứu hộ) và/ hoặc tổn thất chung và/ hoặc các khoản phí đặc biệt mà cĩ thể sau này sẽ được được xác định (biết chắc) do từ các hàng hố hoặc các chủ hàng hoặc chủ sở hữu của nĩ theo sự điều chỉnh đã chuẩn bị phù hợp với quy định của hợp đồng chuyên chở bao hàm vận chuyển hàng hĩa thiếu bất kỳ điều khoản như vậy thì theo quy định của pháp luật và thực hành/ thực tiễn của (các nơi,) nơi mà thơng thường hải trình kết thúc và cĩ thể trả đối với hàng hố của các chủ hàng hoặc chủ sở hữu của nĩ. Chúng tơi cũng đồng ý: Cung cấp chi tiết của các giá trị của hàng hố, hỗ trợ bởi một bản sao của thương mại hĩa đơn trả lại cho chúng tơi, hoặc, nếu khơng cĩ các hĩa đơn, thơng tin chi tiết của các giá trị hàng hĩa xếp xuống tàu; Để thực hiện thanh tốn vào tài khoản của số tiền đĩ như là chứng nhận của người tính tổn thất đúng và hợp pháp do từ các hàng hĩa và cĩ thể trả đối với hàng hố của các chủ hàng hoặc chủ sở hữu của nĩ. Các tiêu chuẩn mà các hình thức Non-Separation Agreement được áp dụng (bản sao kèm theo); Rằng bất kỳ thời hiệu nào hoặc được quy định bởi quy chế pháp luật, hợp địng hoặc nếu khơng thì, sẽ bắt đầu cĩ giá trị (cĩ hiệu lực) kể từ ngày ngay khi điều chỉnh (tính tốn) tổn thất chung được ban hành. Địa chỉ người nhận hàng: Điện thoại số: ... Fax số: ... E-mail: ………...

Một phần của tài liệu nghiên cứu về xử lý tranh chấp có tổn thất chung trong hoạt động bảo hiểm hàng hải việt nam (Trang 87 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)