Thời hiệu khơng được qui định trong qui tắc York - Antwerp 1974/1994. Theo điều XXIII của Qui tắc York - Antwerp 1994/2004, thời hiệu đĩng gĩp tổn thất chung vẫn tuân thủ theo các qui định bắt buộc của pháp luật được áp dụng:
37
Trừ khi đã cĩ khiếu nạn về phân bổ tổn thất chung trong thời hạn 1 năm sau
ngày cơng bố phân bổ tổn thất chung, tất cả các quyền về phân bổ tổn thất chung bao gồm quyền khiếu nại đối với cam kết đĩng gĩp tổn thất chung sẽ bị hủy bỏ. Trong mọi trường hợp hiệu lực khiếu nại sẽ chấm dứt sau 6 năm kể từ ngày kết thúc phiêu trình hàng hải thơng thường.
Hiệu lực này cĩ thể được mở rộng nếu cĩ thỏa thuận của các bên sau khi sau
khi kết thúc phiêu trình hàng hải thơng thường.
Qui định về hiệu lực này khơng áp dụng giữa các bên tham gia tổn thất chung và người bảo hiểm riêng của họ.
1.3.KẾT LUẬN
Qui tắc chung để xác định và phân bổ tổn thất chung York – Antwerp đã được dự thảo ở York năm 1864, sau đĩ được bổ sung, thay đổi ở Antwerp vào năm 1877. Năm 1890 dự thảo được tiến hành ở Liverpool, năm 1924 ở Stockholm và năm 1949 ở Amsterdam. Cuối cùng qui tắc York - Antwerp ra đời năm 1950 và được áp dụng vào năm 1974, gọi là qui tắc York - Antwerp 1974. Năm 1994 tại Sydney qui tắc được sửa đổi bổ sung và được đại diện 42 nước của Ủy ban Hàng hải quốc tế (Comité Maritime International - CMI) phê chuẩn và gọi là York -Antwerp 1974/1994. Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2004 tại Vancouver, CMI đã phê chuẩn qui tắc York - Antwerp 2004 và trở thành phiên bản mới nhất.
38
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VIỆT NAM
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU GIẢI QUYẾT PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG TẠI MỘT SỐ CƠNG TY BẢO HIỂM LỚN TẠI VIỆT NAM
Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam rất đa dạng, phong phú. Vì thế, rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngồi nước ngày càng phát triển và thành lập tại Việt nam. Tính đến thời điểm hiện nay trên 28 doanh nghiệp bảo hiểm về phi nhân thọ đang hoạt động tại Việt Nam. Trong đĩ, bảo hiểm hàng hải là dịch vụ mũi nhọn của các doanh nghiệp và tập trung chủ yếu là những doanh nghiệp bảo hiểm lớn như: Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Dầu Khí (PVI), Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện (PTI), Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Quân Đội (MIC), Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Sài Gịn - Hà Nội (BSH), Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh, Cơng ty bảo hiểm Nơng Nghiệp (BIC), Cơng ty bảo hiểm Viễn Đơng (VASS), Cơng ty bảo hiểm AAA, Cơng ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long, Cơng ty bảo hiểm Hàng Khơng (VNI), Tổng cơng ty cổ phần bảo hiểm Tồn Cầu (GIC), Cơng ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương (HVI), Cơng ty cổ phần bảo hiểm Bảo Ngân (Vietinsco)...Ngồi ra, số cơng ty bảo hiểm nước ngồi hoạt động tại Việt Nam như: Cơng ty bảo hiểm Samsung Vina, Cơng ty bảo hiểm Liberty, Cơng ty bảo hiểm Fubon, Cơng ty bảo hiểm AIA, Cơng ty bảo hiểm Groupama...và một số cơng ty bảo hiểm nước ngồi liên doanh với Việt Nam. Tuy nhiên, hàng hải Việt Nam yếu so với các nước trên thế giới. Vì thế bảo hiểm hàng hải Việt Nam cũng là một ngành cịn non trẻ gắn liền với ngành bảo hiểm hàng hải của nước nhà. Điều này, việc phân chia tổn thất chung tại Việt Nam sẽ chi phối nhiều của luật hàng hải quốc tế. Sau đây là cơ cấu phân chia tổn thất chung của Việt Nam cĩ thể mơ tả như sơ đồ sau:
39
Nhà Bảo hiểm quốc tế (thị trường Anh)
Bảo hiểm P&I (trong và ngồi
nước)
Nhà Bảo Hiểm Thân tàu trong nước
Bảo hiểm hàng hĩa trong hay ngồi nước)
Hàng hĩa Trách nhiệm dân sự chủ tàu TỔN THẤT CHUNG Luật hàng hải Việt Nam
Luật hàng hải Anh qui tắc York -
40
QUI TRÌNH PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG
Người cứu hộ đưa ra các điều khoản giải
quyết Chấp nhận?
Mẫu giải quyết bằng trọng tài LOF – trọng tài quyết định tiền cơng cứu hộ
N Y
Tiền cơng cứu hộ
Chủ tàu tín tốn phí tổn và chi phí bất thường
Nộp cho nhân viên phân chia TTC
Hàng được bảo hiểm?
Tiền cơng cứu hộ được khấu trừ từ khoản bảo
đảm bằng tiền mặt N
Y
Người Bảo hiểm chi trả tiền cơng
cứu hộ
Chi phí bất thường, phí tổn và chi phí cứu hộ được xác định bởi nhân viên phân chia TTC
Thơng báo phân chia TTC
Hàng được bảo hiểm Tính tốn TTC được chuyển đến người nhận hàng N Y Tính tốn TTC được chuyển đến người BH nhận hàng Tính tốn TTC được chấp nhận Tính tốn TTC được chấp nhận Tỉ lệ TTC được khấu trừ từ khoản bảo đảm bằng tiền mặt
Cân đối, hồn lại phần cịn
dư
Hồn tất phân chia tổn thất chung Người cứu hộ tính tốn
41
2.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ VỤ GIẢI QUYẾT TỔN THẤT CHUNG TẠI VIỆT NAM.
Vụ tàu “HOANG THINH 17” bị gãy bánh lái trên vùng biển Bình Thuận, Việt Nam ngày 03/01/2012
TĨM TẮT DIỄN BIẾN SỰ VIỆC
Lúc 01 giờ 30 phút ngày 02/01/2012, sau khi nhận xong 2.241 tấn gạo bao (tấm và khoảng 200 tấn gạo cám), tàu “HOANG THINH 17” hành trình rời cảng Mỹ Thới, An Giang đi cảng Hải Phịng để trả hàng.
Vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 03/01/2012, khi tàu hành trình ngang qua vùng biển Bình Thuận vị trí tọa độ 10040‟200N và 108012‟300E, Thuyền Trưởng phát hiện tàu khơng nghe lái. Sau đĩ Thuyền trưởng cho giảm ga, dừng máy để kiểm tra.
Nghi ngờ bánh lái bị sự cố, Thuyền Trưởng cho thuyền viên lặn xuống kiểm tra thì phát hiện bánh lái bị gãy, mất. Ngay lập tức Thuyền Trưởng cho thả neo trái để neo đậu tàu đồng thời thơng báo cho Chủ tàu về sự cố.
Ngày 04/01/2012, Cơng ty CP Hồng Thịnh đã ký hợp đồng số 01/HĐ- 2012/BA-HT về việc lai kéo tàu “HOANG THINH 17” từ vị trí bị sự cố về khu neo Sao Mai, Vũng Tàu. Vào lúc 04 giờ 40 phút ngày 06/01/2012, tàu “SEA LION” (cơng suất máy 3.000HP) cập mạn, buộc dây với tàu “HOANG
THINH 17” lai kéo tàu về Vũng Tàu. Trong quá trình lai kéo, tàu “HOANG THINH 17” nổ máy chính để hỗ trợ. Tàu “HOANG THINH 17” được lai kéo
từ vị trí bị sự cố tại 10040‟200N và 108012‟300E về đến khu neo Sao Mai, Vũng Tàu an tồn vào lúc 08 giờ 45 phút ngày 07/01/2012.
Ngày 07/01/2012, Thuyền Trưởng tàu “HOANG THINH 17” đã lập bản Cơng bố tổn thất chung gửi các bên liên quan. Ngày 08/01/2012, các bên liên quan đã cĩ cuộc họp tại số 24 Tuệ Tĩnh, Vũng Tàu thống nhất về phương án sang tải hàng hĩa cũng như chỉ định đơn vị phân bổ tổn thất chung.
Từ lúc 13 giờ 00 phút đến 18 giờ 00 phút ngày 16/01/2012, tàu “HOANG
THINH 17” được 02 tàu “PHƯ MỸ 05” và “BIỂN XANH 02” lai kéo từ khu
42
Vào lúc 09 giờ 00 phút ngày 17/01/2012, bắt đầu quá trình sang tải hàng hĩa từ tàu “HOANG THINH 17” sang tàu “HỒNG MINH 36” để tiếp tục vận chuyển ra Hải Phịng. Đến 21 giờ 00 phút ngày 21/01/2012, quá trình sang tải hàng hĩa từ tàu “HOANG THINH 17” sang tàu “HỒNG MINH 36” hồn tất.
LÝ GIẢI CỦA ĐƠN VỊ PHÂN BỔ TỔN THẤT CHUNG 1)Nguyên tắc xác định và phân bổ tổn thất chung
Khi tàu “HOANG THINH 17” bị gãy, mất bánh lái trên vùng biển Bình Thuận ngày 03/01/2012, hàng hĩa trên tàu là 2.241 tấn tịnh gạo đĩng bao vận chuyển theo Giấy vận chuyển số 01/GVC ngày 28/12/2011. Ngày 08/01/2012, các bên liên quan đã cĩ cuộc họp tại số 24 Tuệ Tĩnh, Vũng Tàu thống nhất về phương án sang tải hàng hĩa cũng như chỉ định đơn vị phân bổ tổn thất chung. Ngày 08/06/2012, đại diện Chủ hàng – Cơng ty TNHH TM và Xây dựng Anh Tài và đại diện Chủ tàu – Cơng ty CP Hồng Thịnh đã thống nhất chỉ định Cơng ty TNHH Giám định Bảo Định là đơn vị phân bổ tổn thất chung cho sự cố tàu “HOANG THINH 17” xảy ra vào ngày 03/01/2012.
Như vậy, theo thỏa thuận của các bên, vụ tổn thất chung tàu “HOANG
THINH 17” gãy, mất bánh lái trên vùng biển Bình Thuận ngày 03/01/2012
được xác định, phân bổ và giải quyết theo Chương XIV – Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005. Nếu phát sinh các phạm trù mà Bộ luật Hàng hải chưa chi phối hoặc khơng rõ ràng sẽ được áp dụng theo tập quán Hàng hải.
2)Phân tích tình huống
Căn cứ theo kết quả giám định hiện trường, chúng tơi cho rằng tàu “HOANG
THINH 17” đã lâm vào tình trạng mất chủ động khi đang hành trình trên biển.
Hành động lai kéo tàu về khu neo Sao Mai, Vũng Tàu sau đĩ lai kéo về Thương Cảng, Vũng Tàu sang tải hàng hĩa sang tàu “HOANG MINH 36” là hành động tổn thất chung vì mục đích an tồn chung cho cả tàu và hàng hĩa.
3)Chi phí tổn thất chung
Để cứu tàu và hàng hĩa, Cơng ty CP Hồng Thịnh đã phối hợp cùng Tổng
43
THINH 17”) tham gia chào giá lai kéo tàu từ vị trí sự cố về khu neo Sao Mai,
Vũng Tàu.
Sau khi tham khảo đơn giá lai kéo trên thị trường tại thời điểm sự cố, Tổng Cơng ty Bảo hiểm BIDV đã giới thiệu đơn vị lai kéo - Cơng ty TNHH Phú Hưng để thực hiện lai kéo tàu “HOANG THINH 17” với chi phí 450.000.000 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT) nhưng do những lý do riêng việc lai kéo khơng được thực hiện.
Ngày 04/01/2012, Chủ tàu “HOANG THINH 17” thực hiện Hợp đồng với Cơng ty TNHH TM DV Đại lý tàu biển Bình An sử dụng tàu “SEA LION” cơng suất máy 3.000HP thực hiện việc lai kéo, bao gồm các cơng việc: tiếp cận, lai kéo tàu “HOANG THINH 17” từ vị trí bị sự cố 10039‟N và 108010‟E về khu neo Sao Mai, Vũng Tàu. Trong quá trình lai kéo, tàu “HOANG THINH
17” nổ máy chính hỗ trợ, tính tốn theo suất tiêu hao nhiên liệu của tàu là
1.454,5 lít tương đương 32.000.000 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT).
Đây là chi phí bất thường, được thực hiện một cách cĩ chủ ý và hợp lý vì an tồn chung nhằm cứu tàu và hàng thốt khỏi hiểm họa chung. Vì vậy, chi phí này được cơng nhận là chi phí tổn thất chung căn cứ Mục 1, Điều 213, Chương XIV, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005. Theo đánh giá của chúng tơi và thống nhất của chủ tàu, chi phí lai kéo hợp lý từ vị trí bị sự cố về khu neo Sao Mai, Vũng Tàu là 450.000.000 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT).
Mặt khác, do yêu cầu của Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu về việc khơng cho
phép sang tải tại khu neo Sao Mai, chủ tàu đã chủ động chào giá lai kéo tàu “HOANG THINH 17” về khu vực được quy định cho việc sang tải. Vì vậy, Cơng ty CP Hồng Thịnh đã ký Hợp đồng thuê tàu lai của Cơng ty TNHH Dịch vụ hàng hải Long Hải số 01/S.D.M/2012 ngày 15/01/2012 để kéo tàu “HOANG THINH 17” về Thương Cảng, Vũng Tàu đồng thời do tàu mất chủ động, theo yêu cầu của Cảng vụ phải cĩ tàu trực canh an tồn cho tàu “HOANG THINH 17” trong quá trình sang tải, di chuyển cẩu nổi phục vụ sang tải hàng hĩa. Tổng chi phí theo hĩa đơn số 0000404 và hĩa đơn số 0002535 ngày 31/01/2012 là 176.000.000 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT).
44
Chi phí hợp lý theo đánh giá của các bên liên quan là 168.768.750 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT, trong đĩ: chi phí lai kéo về Thương Cảng là 78.768.750 VNĐ, chi phí kéo cẩu nổi phục vụ sang tải là 30.000.000 VNĐ và chi phí trực canh an tồn là 60.000.000 VNĐ).
Thực hiện Hợp đồng trên, từ lúc 13 giờ 00 phút đến 18 giờ 00 phút ngày 16/01/2012, tàu “HOANG THINH 17” được 02 tàu “PHƯ MỸ 05” và “BIỂN
XANH 02” lai kéo từ khu neo Sao Mai về Thương Cảng, Vũng Tàu an tồn để
sang tải hàng hĩa.
Đơn vị phân bổ tổn thất chung thấy rằng việc Hợp đồng với Cơng ty TNHH Dịch vụ hàng hải Long Hải để lai kéo, di chuyển cẩu nổi, trực canh trong quá trình tàu “HOANG THINH 17” sang tải hàng hĩa tại Thương Cảng, Vũng Tàu là hợp lý và cần thiết nhằm đảm bảo an tồn, tính chủ động của tàu trong suốt thời gian sang tải và phục vụ cho việc sang tải. Vì vậy chi phí trên được cơng nhận là chi phí tổn thất chung theo tập quán hàng hải, dẫn chiếu York - Antwerp 1974, quy tắc X, mục a “Khi tàu phải ghé vào một cảng hoặc nơi lánh nạn hoặc phải quay trở lại cảng hoặc nơi xếp hàng do cĩ tai nạn, hy sinh hoặc các hồn cảnh bất thường khác và việc này là cần thiết vì an tồn chung, các chi phí vào cảng hoặc nơi đĩ sẽ được thừa nhận là tổn thất chung”.
Quá trình sang tải hàng từ tàu “HOANG THINH 17” sang tàu “HOANG
MINH 36” phát sinh chi phí nhân cơng dỡ 2.236 tấn gạo đĩng bao. Theo hĩa
đơn số 0002535 ngày 31/01/2012 (do Chủ tàu cung cấp) số tiền được ghi nhận là 168.147.200 VNĐ (chưa cĩ thuế GTGT). Tham chiếu mặt bằng chi phí bốc xếp trên thị trường tại thời điểm thực hiện và Cơng văn thống nhất ngày 12/01/2012 được xác nhận giữa BIDV với Chủ tàu, chi phí được chấp nhận là 70.000 VNĐ/tấn tương đương 156.520.000 VNĐ (chưa cĩ thuế GTGT) và chi phí cầu bến là 6.702.000 VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT). Chi phí trên được cơng nhận là chi phí tổn thất chung theo tập quán hàng hải và York - Antwerp 1974, quy tắc X, mục b “Chi phí cho việc xếp hàng lên tàu hoặc dỡ hàng, chi phí cho nhiên liệu và các vật phẩm dự trữ, dù tại cảng hoặc nơi xếp hàng, ghé hay lánh nạn, sẽ được thừa nhận là tổn thất chung, khi việc xếp hoặc dỡ hàng
45
là cần thiết vì an tồn chung hoặc để sửa chữa các hư hại đối với tàu do hy sinh hoặc tai nạn gây ra”. Trong quá trình sang tải hàng hĩa phát sinh thiếu hụt so với Phiếu vận chuyển 3,262 tấn gạo đĩng bao (tương đương 32.690.000 VNĐ); đây khơng được coi là tổn thất chung mà chỉ được ghi nhận để tính tốn giá trị hàng hĩa chở trên tàu “HOANG THINH 17”.
Tham chiếu tập quán Hàng hải và theo York - Antwerp 1974, quy tắc XI,
mục a “Lương và phụ cấp của thuyền trưởng, sĩ quan và đồn thuỷ thủ đã chi một cách hợp lý và nhiên liệu và các vật phẩm dự trữ tiêu thụ trong thời gian kéo dài hành trình do tàu phải vào cảng hoặc nơi lánh nạn hay phải quay trở lại cảng hoặc nơi xếp hàng sẽ được thừa nhận là tổn thất chung khi các chi phí vào cảng hoặc nơi đĩ cĩ thể được thừa nhận là tổn thất chung theo Qui tắc X(a)”. Như vậy từ thời điểm xảy ra sự cố (ngày 03/01/2012) đến khi tàu sang tải xong hàng hĩa (21/01/2012) chi phí lương, phụ cấp thuyền viên được tính
trong Tổn thất chung là 18 ngày tương đương 98.068.965 VNĐ và 6.650.000
VNĐ (căn cứ theo bảng đăng ký lương thuyền viên tàu “HOANG THINH 17” cĩ xác nhận của chi cục thuế Tĩnh Gia, Thanh Hĩa).
4)Phí phân bổ tổn thất chung
Theo biểu phí phân bổ tổn thất chung ban hành kèm theo Quyết định số 57/PTM-PC ngày 20/08/1993 của Chủ tịch Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam thì đối với các vụ tổn thất chung cĩ trị giá dưới 100.000 USD phí phân bổ tổn thất chung là 8%.
Nhưng dựa trên các nguyên tắc và tính chất thực tế của quá trình phân bổ, các
bên liên quan thống nhất phí phân bổ ở mức 30.000.000 VNĐ (chưa cĩ thuế
GTGT) cộng vào trị giá tổn thất chung để phân bổ cho các bên liên quan đĩng gĩp.
5)Trị giá các tài sản đĩng gĩp tổn thất chung
Theo bảng tính khấu hao tài sản cố định của Cơng ty CP Hồng Thịnh năm