I. Mục tiêu:
− Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
− Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
− GV: ê ke, đo độ
− Hs: Ê ke, đo độ
III: Các hoạt động dạy – học:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong bài)
3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*HĐ 1: (15’)Vẽ tam giác biết
hai cạnh và góc xem giữa.
GV: gọi HS đọc đề bài toán. ? Ta vẽ yếu tố nào trước? ? Để vẽ góc ta dùng dụng cụ nào?
? Tiếp theo ta vẽ yếu tố nào? ? Cuối cùng ta vẽ gì?
GV: gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở.
GV: giới thiệu phần lưu ý SGK về cạnh và góc xen giữa.
? Qua bài toán trên em hãy khái quát lại cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa?
GV: Chốt lại cách vẽ tam giác
- Vẽ góc trước.
- Vẽ các cạnh trên 2 cạnh của góc
-Hs lên bảng vẽ
-Hs trả lời
I) Vẽ tam giác biết hai cạnhvà góc xem giữa. và góc xem giữa.
Bài toán: Vẽ tam giác ABC: AB = 2cm, BC = 3cm, ∧ B = 700. * HĐ 2: (17’)Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. -Hs: h/đ cá nhân làm
II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh cạnh – góc – cạnh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
? Tương tự hãy làm ?1 Vẽ tam giác A’B’C’ biết: A’B’=2cm, B∧'=700, B’C’ = 3cm
? Hãy đo và kiểm nghiệm rằng AC = A’C’?
? Ta có thể kết luận rằng hai tam giác trên bằng nhau không? Vì sao?
? Có kết luận gì nếu hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau?
? Phát biểu tính chất?
? Vẽ hình, ghi GT, KL của tính chất?
? Để nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c- g-c ta làm thế nào?
* Củng cố: Cho hs làm bài tập ?2
? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có - 1 hs lên bảng trình bày -Hs đo và kết luận - Có, theo t/h c.c.c -Hs trả lời -Hs phát biểu tính chất -Hs: Ta chỉ ra hai tam giác có 3 yếu tố bằng nhau (hai cạnh và góc xen giữa)
-Hs nhận xét
Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có
( ) AB A'B' ' ' ˆ ˆ B B' BC B'C ABC A B C c g c = ∆ = ∆ = ⇒ − − = *HĐ 4: (10’) Củng cố- luyện tập
GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c?
GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
-BT 25 /118 SGK
Bài 27 SGK/119:
GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm trả lời
-Hs: đọc đề, quan sát III. Luyện tập: Bài 25: SGK/118 H.82: ∆ABD= ∆AED c g c( − − ) Vì AB = AE µA1=A¶2 AD cạnh chung H.83: ( ) GIK KHG c g c ∆ = ∆ − − Vì: IK = GH · · GKI =KGH GK cạnh chung H.84:
Hai tam giác không bằng nhau vì hai góc bằng nhau không phải là góc xen giữa
Bài 27 SGK/119:
∆ABC=∆ADC phải thêm đk: BAC¼ =DAC¼
∆ABM=∆ECM phải thêm đk: AM=ME.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
lượt trả lời
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
hình vẽ và trả lời -Hs: theo dõi và ghi vở
∆ACB=∆BDA phải thêm đk: AC=BD 4. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài, làm 26 SGK/118. ============***============ Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: /11/2010
Tiết 26. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC - CẠNH (C.G.C) (Tiết 2) I. Mục tiêu:
− Kiến thức: Nắm được hệ quả suy ra từ tính chất về trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.
− Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh
II. Chuẩn bị:
o GV: ê ke, đo độ
o HS: Bài cũ, thước thẳng, eke, đo độ