III: Các hoạt động dạy –học: 1 Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài) 3 Bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *HĐ 1: Củng cố lí thuyết. (15’)
GV: Treo bảng phụ các hình vẽ ? Hãy quan sát và cho biết các hình vẽ trên giúp ta nhớ lại kiến thức gì? Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó?
? Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
? Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh.
? Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
? Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.
-Hs: Quan sát và trả lời -Hs: phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu. GV ghi tóm tắt lên bảng. I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh: µ ¶ 1 à 2 O v O là 2 góc đối đỉnh
2. Hai đường thẳng vuông góc:
xx’⊥yy’
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d: đường trung trực của AB. 4. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //
5. Tiên đề Ơ c.lit
*HĐ 2: Bài tập (27’)
GV: Cho hs làm bài Bài 54 SGK/103:
GV: chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103.
? Nhận xét.
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có
GV: Cho hs làm bài Bài 55 SGK/103:
- Yêu cầu hs vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm:
a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N.
b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N.
? Nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song hay vuông góc với đường thẳng đã cho? GV: Cho hs làm Bài 56 SGK/103: ? Bài toán yêu cầu gì?
? Nhắc lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
? Hãy vẽ và trình bày các bước vẽ? ? Nhận xét?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu bài toán và trả lời -Hs đọc đề và xác định yêu cầu. - Hoạt động cá nhân vẽ. - 1 hs lên bảng vẽ -Hs đọc đề và xác định yêu cầu -Hs nhắc lại cách vẽ -1 Hs lên bảng trình bày -Hs nhận xét Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Bài 56 SGK/103: * Cách vẽ: - Vẽ AB = 28mm
- Vẽ trung điểm I của AB - Vẽ d ⊥ AB tại I