Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

Một phần của tài liệu Giao an hinh hoc 7 (Trang 42 - 43)

- Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Thái độ: Rèn tính chính xác khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

II / Chuẩn bị :

GV: Thước đo góc

HS: Ôn các kiến thức đã học, làm BTVN

III / Tiến trình dạy - học :1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau,

Cho ∆BAC = ∆HIK. Hãy chỉ rõ các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *HĐ 1: Chữa bài tập (12’)

? Đọc bài 12 SGK / 112 ? Gọi 1 em lên bảng trình bày ? Nêu các kiến thức đã sử dụng ?

GV : Gọi 1 hs lên chữa bài14 ? Hai tam giác bằng nhau chỉ rõ đỉnh tương ứng trong hai tam giác đó ? -1HS lên bảng thực hiện -Hs trả lời -1 hs lên bảng làm -HS thực hiện Bài tập 12: SGK/112 Ta có: ∆BAC = ∆HIK ⇒ AB = HI = 2 cm BC = IK = 4 cm B = I = 400 Bài tập 14: SGK/112 Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H ∆ABC = ∆IKH * HĐ 2: Luyện tập (25’) GV : Gọi 1 hs đọc đề ? Nêu yêu cầu của bài tập 13/SGK/112

? Tính chu vi của tam giác làm như thế nào. -Hs: đọc đề và xác định yêu cầu -Hs: thảo luận tính 1 hs lên bảng trình bày Bài tập 13: SGK/112 Vì ∆BAC = ∆DEF ⇒ AB = DE = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm Chu vi tam giác ABC là :

AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15

GV: Bảng phụ bài tập: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau:

Hình 1:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hình 1 A N B C H M Hình 2: P E Q R G F Hình 3. A B C 1 2 1 2 H

? Hai tam giác bằng nhau khi nào?

? Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?

GV: Chốt lại kiến thức cần sử dụng trong bài

H 1: ∆ABC = ∆NHM

H 2 : Hai tam giác không bằng

nhau

H 3 : ∆AHB = ∆AHC có AH chung; AB = AC; BH = CH AH chung; AB = AC; BH = CH Â1 = Â2; H1 = H2; B = C

- 2 tam giác bằng nhau khi có các cạnh tương ứngvà các góc tương ứng bằng nhau. - Viết theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng 4- Hướng dẫn về nhà ( 2’)

- Học bài , xem lại các bài tập đã làm - BTVN : 22, 23, 24 SBT / 100

- Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ============***============

Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày giảng: /11/2010

TIẾT 22. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤTCỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C. C . C) (Tiết 1) CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C. C . C) (Tiết 1) I - Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được cách vẽ tam giác biết 3 cạnh - Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 ∆ khi biết 3 cạnh của nó.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa, rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi vẽ hình

II - Chuẩn bị:

GV: - Com pa, thước thẳng, máy chiếu.

HS: - Ôn cách vẽ ∆ biết 3 cạnh, com pa, thước thẳng.

Một phần của tài liệu Giao an hinh hoc 7 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w