3. Củng cố
- GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và gọi HS gọi tên và mô tả từng dạng đột biến.
- Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật? - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
TUẦN 12
TIẾT 24 Ngày soạn:
BÀI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
II/ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK.
III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 câu hỏi SGK.
3. Bài mới
GV giới thiệu khái niệm đột biến số lượng NST như SGK: đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST hoặc tất cả bộ NST.
Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV kiểm tra kiến thức cũ của HS về:
- Thế nào là cặp NST tương đồng? - Bộ NST lưỡng bội, đơn bội?
- GV Cho HS quan sát H 23.1 và nghiên cứu mục I để trả lời câu hỏi:
- ở chi cà độc dược, cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi như thế nào?
- Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
- Từ các VD trên, xây dựng cho HS khái niệm:
- HS quan sát hình vẽ và nêu được: + Hình 29.1 cho biết ở người bị bệnh Đao, cặp NST 21 có 3 NST, các cặp khác chỉ có 2 NST.
+ Hình 29.2 cho biết người bị bệnh Tơcnơ, cặp NST 23 (cặp NST giới tính) chỉ có 1 NST, các cặp khác có 2 NST.
- HS quan sát hình 23.2 và nêu được: + Cà độc dược có 12 cặp NST người ta phát hiện được 12 thể dị bội ở cả 12 cặp NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước và số lượng gai.