nào?
- Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin?
- HS dựa vào kiến thức đã kiểm tra để trả lời. Rút ra kết luận.
- mARN là dạng trung gian giữa gen và prôtêin. gen và prôtêin.
- mARN có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin thông tin về cấu trúc của prôtêin từ nhân ra tế bào chất.
- Sự hình thành chuỗi aa:
+ Các tARN một đầu gắn với 1 aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X. (và ngược lại)
mARN (mỗi nấc ứng với 3 nuclêôtit) thì 1 aa được lắp ghép vào chuỗi aa.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc hình thành chuỗi aa: Dựa trên khuôn mãu mARN và theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X đồng thời cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 aa.
Trình tự nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các aa trên prôtêin.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: Dựa vào quá trình hình thành ARN, quá trình hình thành của chuỗi aa và chức năng của prôtêin sơ đồ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 19.2; 19.3, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận câu hỏi:
- Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2,3?
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ?
- Vì sao con giống bố mẹ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Rút ra kết luận. - Mối liên hệ:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
- Bản chất mối liên hệ gen tính trạng:
+ Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
3/ Kiểm tra đánh giá và Hướng dẫn học bài ở nhà
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế
nào?
Gen (1 đoạn ADN) ARN prôtêin
Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A – U; T – A; G – X; X – G ARN prôtêin: A – U; G - X
Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò?
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại cấu trúc của ADN.
TIẾT 20 Ngày soạn:
BÀI 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADNI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. 2/ Kỹ năng - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. . II/CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Mô hình phân tử ADN.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời.
III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1/ Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK.
2/ Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Quan sát mô hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận:
- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit?
- Chiều xoắn của 2 mạch?
- Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn?
- Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?
- Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
- GV gọi HS lên trình bày trên mô hình.
- HS quan sát kĩ mô hình, vạn dụng kiến thức đã học và nêu được:
+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải. + Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn. + Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình: + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống
Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. + Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp ráp.
- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể.
+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
+ Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung.
- Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả.
- Nếu có điều kiện cho HS xem năng hình hoặc đĩa về các nội dung: cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin.
3. Kiểm tra - đánh giá
- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.
- Căn cứ vào phàn trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm. - Vẽ hình 15 SGK vào vở.
TUẦN: 11
Tiết 21 Ngày soạn:
Kiểm tra 1 tiết I/. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
II/. MA TRẬN
CHƯƠNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG
TRẮCNGHIỆM NGHIỆM TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN CHƯƠNG 1 C1; (1.0 đ) C3( 1.5 đ) C2;C3(1.0đ) C3( 0.5đ) CHƯƠNG 2 C1(3.0 đ) CHƯƠNG 3 C2(2.0 đ) C4;C5(1.0đ) Tổng cộng 1.0 đ 3.0 đ 3.5 đ 2.0 đ 0.5 đ
I/ TRẮC NGHIỆM :(3đ) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng .
Câu 1(1đ): Cho tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho lai hai bố mẹ
thuần chủng về các cặp tính trạng. 1a/ F1 nào sau đây là đúng?
a. 50% hạt vàng; 50% hạt xanh b. 100% toàn hạt vàng c.Tỷ lệ 3 hạt vàng 1 hạt xanh d.100% toàn hạt xanh 1b/ F2 nào sau đây đúng?:
a. Theo tỷ lệ 1:2:1 b. Tỷ lệ 3 hạt Xanh 1 hạt vàng
c.50% hạt vàng; 50% hạt xanh d. Tỷ lệ 3 hạt vàng 1 hạt xanh
Câu 2(0.5đ):
Gọi A là gen qui định tóc thẳng Gọi a là gen qui định tóc xoăn Gọi B là gen qui định mắt xanh. Gọi b là gen qui định mắt đen. Bố tóc xoăn, mắt đen chọn kiểu gen của mẹ phù hợp để con sinh ra đều có tóc xoăn, mắt đen
a. AABB b. AaBB c. AaBb d.AABb.
Câu 3(0.5đ): Gen A qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn,so với gen a qui định hoa vàng.
Khi lai phân tích người ta thấy thế hệ lai xuất hiện cả hoa đỏ và hoa vàng.Xác định kiểu hình trội có kiểu gen nào sau đây là phù hợp:
a. AA b. Aa c.aa d. Tất cả đều sai.
Câu 4(0.5đ)Theo NTBS về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là sai:
a. A + X = T + G b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T d. A + X + T = T + X + G
Câu 5(0.5đ): Những trường hợp sao mã ARN nào sau đây là sai:
ARN AAGGXAT ARN GXAXXGXU
c. Mạch khuôn XXGAXGTA d.Mạch khuôn XGTXGAG
ARN GGXUGXAU ARN GXAGXUX