Hớng dẫn lập dàn ý bài văn thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 tập 1 (chuyên) (Trang 57 - 59)

học tập

3. Giáo dục: Tính sáng tạo và khả năng tiếng Việt

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tham khảo lí thuyết về văn thuyết minh, su tầm một số văn bản

thuyết minh về các đề tài khác nhau

2. Học sinh: theo 3 nhóm chuẩn bị t liệu về 3 vấn đề thuyết minh: danh nhân văn

hóa, tác giả văn học, nhà khoa học.

C. Ti ến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Bố cục 3 phần của một văn bản, nhiệm vụ của mỗi phần? 2. Văn bản thuyết minh có phù hợp với bố cục trên không?

3. Bài mới

Dẫn dắt: Để có một bài thuyết minh giàu sức thuyết phục, đòi hỏi ngời tạo lập văn bản phải thực sự công phu,dày công ngay từ khâu thiết lập dàn ý. Mỗi một đối tợng thuyết minh có một yêu cầu riêng nhng cơ bản tuân thủ một số nguyên tắc mà chúng ta sẽ làm rõ trong tiết học ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS đọc đề bài đã cho trong

sách giáo khoa

GV giao đề bài cho từng nhóm(3

nhóm)

HS làm việc theo nhóm, 15 phút sau

trình bày từng nhóm

GV quan sát theo dõi các nhóm làm

việc, điều chỉnh, góp ý, bổ sung

I. Hớng dẫn lập dàn ý bài văn thuyết minh thuyết minh

Đề bài : Thuyết minh giới thiệu -Một danh nhân văn hóa

- Một tác giả văn học nổi tiếng - Một nhà khoa học nổi tiếng Yêu cầu: + Xác định mục đích đối tợng + Lựa chọn kết cấu + Xây dựng dàn ý 3 phần một cách chi tiết * Định hớng

- Giới thiệu danh nhân X để làm gì? cho đối tợng cụ thể nào:

Vd: Giới thiệu thày Chu Văn An chủ yếu với đối tợng học trò các thế hệ nhằm bồi dỡng nhân cách và nâng cao hiệu quả

GV định hớng cho từng phần theo

yêu cầu .

GV kết hợp chữa theo bài tập của

các nhóm.

GV: Nh vậy để bài văn thuyết minh

đạt hiệu quả tốt ta phải làm gì?

HS đọc phần ghi nhớ GV nhấn mạnh

đạo lí tôn s trọng đạo.

Vd: Giới thiệu về hội Phủ Giày quê h- ơng em nhằm phát huy nét đẹp cổ truyền của vùng quê văn hóa, có thể quảng bá cho du khách thập phơng thêm niềm mến mộ quê hơng em.

Vd: Giới thiệu tác giả văn học Nguyễn Du để có thêm kiến thức mà hiểu sâu sắc hơn thơ của ông. Có thể hớng đến các bạn học sinh hoặc bạn bè quốc tế.

1. Mở bài

- Dẫn vào giới thiệu mục đích - Lí do

- Giới hạn kiểu bài thuyết minh.

2. Thân bài

-Lựa chọn kết cấu:Một trog 4 hình thức kết cấu hoặc đan xen

Vd: Thuyết minh về Chu Văn An có thể dùng kết cấu thời gian, tổng hợp, lôgic.

Vd: Về quần thể di tích Phủ Giầy có thể vận dụng các hình thức kết cấu: Thời gian, không gian, kết hợp.

- Phải tích lũy các chi tiết chính xác: đảm bảo không sai lệch về mặt sự kiẹn lịch sử, địa danh, tên riêng và những câu chuyện quanh đối tuợng thuyết minh.

- Tích lũy các ý kiến nhận xét, đánh giá về đố tợng đợc thuyết minh:

VD: Về Nguyễn Du, Tố Hữu , Mộng Liên Đờng chủ nhân, Xuân Diệu đã có những đánh giá chính xác về con ngòi và tài năng của Nguyễn Du.

- Trình bày bằng sự kết nối khéo léo các dữ kiện và các hình thức kết cấu.

3. Kết bài

- Trở lại với phần mở bài

- ấn tợng, suy nghĩ cảm động và lâu bền trong lòng ngời đọc

Công việc

-Mỗi nhóm 1 đề tài - Lập danh mục tài liệu

- Lựa chọn các kiểu kết cấu phù hợp

- Dàn ý chi tiết GV giám sát

4 bớc cơ bản của việc lập dàn ý

+ Nắm vững và vận dụng tốt các kién thức về dàn ý và kĩ năng xây dựng dàn ý

+ Su tập, tích lũy các tri thức cần thiết và chính xác về dề tài thuýet minh

+ Lựa chọn kết cấu hợp lí

+ Trình bày thành dàn ý 3 phần từ sơ lợc đến chi tiết.

II. Luyện tập

Yêu cầu Hs theo 3 nhóm xây dựng dàn ý cho các đề văn sau:

1. Giới thiệu một tấm gơng học tốt 2. Giới thiệu phong trào học tập ở trờng

em

3. Giới thiệu quy trình sản xuất một đồ vật nào đó.

* Củng cố

* Hớng dẫn học bài

- Về nhà viết hoàn chỉnh thành văn bản 3 dàn ý đã lập

- Tự chọn một vấn đề tâm đắc để lập dàn ý thuyết minh

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 tập 1 (chuyên) (Trang 57 - 59)