II. Đọc – hiểu văn bản 1) Hai cõu đề
3. Hai cõu luận:
Từ nỗi oan hờn của Tiểu Thanh, tỏc giả mở rộng ra nỗi oan, nỗi hận của tài hoa, trớ tuệ trong trường kỡ lịch sử:
Nỗi hờn kim cổ trời khụn hỏi Cỏi ỏn phong lưu khỏch tự mang
Cổ kim: xưa nay cỏi hận muụn đời, cỏi
hận xưa nay, cỏi hận triền miờn, khụng bao giờ chấm dứt. Nú quỏ lớn, dồn tụ, cụ đặc lại như một dấu hỏi treo lơ lửng giữa khụng trung, khú mà hỏi trời được “thiờn nan vấn”. “Trời” trong quan niệm của người xưa, là đấng toàn năng, cú thể định đoạt mọi việc, cú thể biết mọi điều. Vậy mà nỗi oỏn hận kia “khú hỏi trời” chứng tỏ nỗi hận lớn vụ cựng,trải dài bất tận qua nhiều kiếp, nhiều đời
- Bờn cạnh cỏi hận là cỏi “ỏn phong lưu”. Khỏch phong lưu là những người hào
GV: Hai cõu kết chuyển ý thật bất ngờ
nhưng khụng lạc giọng mà vẫn thống nhất trong mạch cảm xỳc. Hóy phõn tớch điều ấy ?
GV: tại sao Nguyễn Du khụng đặt cõu
hỏi ở hiện tại mà phải ngúng đợi ở tương lai ? Điều ấy gợi mở cho người đọc cõu trả lời nào cho hiện tại ?
GV: theo em đõu là nột mới trong tư
tưởng nhõn đạo của Nguyễn Du qua bài thơ này ?
hoa, phong nhó, cú tài năng (nghệ thuật). Vậy mà khỏch phong lưu ấy lại khổ, lại mắc nỗi kỡ oan (nỗi oan lạ lựng)
“ngó”: tụi, ta khỏch thể và chủ thể đó nhập làm một Nguyễn Du tự coi mỡnh là người cựng hội cựng thuyền với những người mắc nỗi oan lạ lựng vỡ cỏi nết phong nhó ấy.
Bằng sự thể nghiệm của bản thõn, Nguyễn Du đó thấu hiểu được nỗi đau oan khuất của Tiểu Thanh. Cảm hứng đó chuyển từ thương người sang tự thương.