II. Tỡm hiểu văn bản
3. Phõn tớch: 1 Hai cõu đầu
3.1. Hai cõu đầu
- Hai cõu thơ đầu đó làm trọn vẹn nhiệm vụ của hai cõu khai đề và thừa đề, tức là đó tỏi hiện đầy đủ giản dị, sinh động bức tranh hiện thực của buổi chia li
+ người đi: Mạnh Hạo Nhiờn + người tiễn: Lớ Bạch
+ điểm đi: lầu Hoàng Hạc cao 5 tầng với vẻ đẹp thanh tĩnh tinh khiết, đầy chiờm nghiệm của cảnh tiờn
+ Nơi đến: Dương Chõu – chốn phồn hoa đụ hội nổi tiếng thời Đường
+ thời gian: giữa thỏng ba – nở đầy hoa lẫn khúi mõy vốn là biểu tượng cho sự phồn thịnh của cảnh vật
+ phương tiện: đường thủy – trờn dũng Trường Giang
+ hướng đi: từ Tõy sang Đụng – ngày càng xa dần Hoàng Hạc
- Cảnh chia li trong con mắt hữu tỡnh và tõm hồn lóng mạn bay bổng của tỏc giả thoỏng một chỳt buồn cổ kớnh nhưng khụng hề u ỏm. Ngược lại nú rất mĩ lệ bởi được tụ điểm bằng những nột tươi tắn giàu sức sống của khung cảnh mựa xuõn. Đú là bức tranh lụa tươi sỏng được vẽ lờn từ giõy phỳt gặp gỡ xuất thần giữa cảnh diễm lệ và một tõm hồn phúng khoỏng, tài hoa lịch lóm.
- Cõu thơ khụng đơn giản là việc tỏi hiện khung cảnh mà cũn bộc lộ tỡnh cảm:
+ “Cố nhõn” : Cố trong tõm thức của người Trung Quốc khụng chỉ đơn giản là cỏi cũ, cỏi đó qua, mà “cố” cũn được tõm niệm là những gỡ
GV: Em cú nhận xột gỡ về mối
quan hệ giữa hai địa danh đi và đến ?
GV: trong cõu thơ thứ ba, hỡnh ảnh
nào gõy cho em ấn tượng nhất ? Vỡ sao ?
bền chặt, vĩnh cửu được thử thỏch qua thời gian. Nú được nhắc tới một cỏch đầy trõn trọng, thiờng liờng, tin tưởng, gắn bú và hoài niệm (cố
quốc, cố hương…) Viết về Mạnh Hạo Nhiờn, Lớ
Bạch gọi bạn là “cố nhõn” với bao nhiờu yờu thương, trõn quý, nõng niu, nhắn nhủ, tin tưởng của mỡnh với bạn.
+ Hành động cung kớnh, õn cần “từ” (gió
từ, tạ từ…)
+ Âm hưởng cõu thơ thõm trầm, trang trọng, lắng đọng
- Chọn hai khụng gian giàu tớnh biểu tượng làm điểm đến và điểm đi là một dụng ý nghệ thuật xuất phỏt từ những nỗi niềm, tõm sự của nhà thơ:
+ Hoàng Hạc lõu: là khụng gian nhuốm màu tiờn cảnh, mang vẻ đẹp thoỏt tục, thanh tịnh vắng vẻ, dễ gợi buồn gợi cụ đơn; đú là khụng gian tĩnh. Trong khụng gian ấy con người thường thức dậy bao nỗi u hoài, đau đỏu suy tư về cuộc đời
+ Ngược lại, Dương Chõu là chốn phồn hoa đụ hội bậc nhất thời bấy giờ, lụi cuốn con người nhập cuộc. Đứng nhỡn theo bạn về đất Dương Chõu, phải chăng trong lũng Lớ Bạch dội lờn bao nỗi băn khoăn:
Bạn đi từ nơi tiờn cảnh thoỏt tục, tĩnh lặng thanh cao đến một mảnh đỏt mới phồn hoa nỏo nhiệt đầy hấp dẫn của trần thế ; giữa bao niềm vui của đất Dương Chõu, liệu bạn cũn nhớ ta khụng ? Ta ở lại, vui với vẻ đẹp tiờn cảnh nhưng buồn vỡ lẻ bạn và nhất là khụng được cất bước chõn vạn dặm cựng bạn xuụi về Dương Chõu Nỗi buồn xa bạn và nỗi lo mất bạn.
3.2. Hai cõu cuối
- Hỡnh ảnh đọng nhất trong cõu thơ và cả bài thơ là hỡnh ảnh “cụ phàm” – cỏnh buồm lẻ
Nhịp thơ 2 / 2 / 3 và những hỡnh ảnh thơ đặt nối tiếp nhau cho em biết điều gỡ ?
GV: Tại sao trờn dũng Trường
Giang tấp nập thuyền bố mà tỏc giả lại núi là “cụ phàm” ?
loi, cụ đơn. Đấy là tớn hiệu duy nhất để nhà thơ nhận biết hỡnh ảnh kẻ ra đi, vỡ thế nú là điểm hội tụ cỏi nhỡn của nhà thơ. Nhưng chẳng mấy chốc nú đó vượt khỏi tầm mắt của tỏc giả.
- Nhịp thơ 2/2/3 và sự xuất hiện tuần tự cỏc hỡnh ảnh “cụ phàm / viễn ảnh / bớch khụng
tận”. Cõu thơ như vẽ ra sự xa dần của cỏnh
buồm : ban đầu cũn rừ (cụ phàm), rồi mờ dần thấp thoỏng như thực, như hư (viễn ảnh), cho đến khi búng buồm mất hỳt vào khoảng trời nước xanh thẳm bao la (bớch khụng tận) Quỏ trỡnh dịch chuyển ngày càng xa dần của con thuyền
Từ hỡnh ảnh cỏnh buồm đi xa dần trong cỏi nhỡn chăm chỳ của tỏc giả, ta như bắt gặp một Lớ Bạch vẫn cũn đứng kia, chơ vơ, cụ đơn trờn lầu Hoàng Hạc. Hiện thực chia li ấy tự nú đem đến một sự hẫng hụt, ngậm ngựi
Khắc họa sự cụ đơn của người đi và nỗi niềm của người đưa tiễn.
- Trờn dũng Trường Giang nhộn nhịp, tỏc giả chỉ cũn nhỡn thấy hỡnh ảnh duy nhất là con thuyền của bạn và thấy nú thật lẻ loi, cụ đơn (ở
đõy cú sự đối lập giữa cỏnh buồm nhỏ nhoi, trụi nổi là hiện búng của người ra đi với nền trời xanh vụ tận, vĩnh hằng của vũ trụ, càng làm nổi bật sự cụ đơn của người ra đi trong con mắt người ở lại). Đấy là cỏi nhỡn từ bờn
trong, nhỡn bằng cả tõm tư tỡnh cảm của Lớ Bạch - Phỳt chia ly này chỉ cũn một tỡnh cảm thắm thiết của tỏc giả với Mạnh Hạo Nhiờn khiến cho nhà thơ quờn đi ngoại cảnh để lưu giữ duy nhất hỡnh ảnh người bạn trong tõm khảm. Với tỡnh cảm thắm thiết, tõm trạng cụ đơn, hẫng hụt khiến tỏc giả nhận ra rằng: người ra đi (Mạnh Hạo Nhiờn) cũng trở nờn cụ lẻ như mỡnh. Con thuyền đi vào chốn phồn hoa mà vẫn là con thuyền cụ đơn. Chữ “cụ”(lẻ loi) là sự hũa
GV: Tại sao tỏc giả lại núi là “chỉ
nhỡn thấy dũng sụng Trường Giang” mà khụng phải con sụng, cảnh vật nào khỏc ?
GV: gọi một HS đọc phần Ghi nhớ
điệu, là mối dõy tương thụng tương ỏi giữa kẻ ở và người đi.
Bằng niềm yờu thương thiết tha, tỏc giả đó lấy tõm trạng của mỡnh để húa giải tõm trạng người bạn, vẽ nờn hỡnh ảnh cụ đơn của cả kẻ ở người đi. Vỡ thế dự khụng thấy một ỏnh mắt nhỡn lại, một lời nhắn gửi của Mạnh Hạo Nhiờn, ta vẫn cảm nhận được tỡnh bạn khú xa rời giữa hai người.
- Tỏc giả chỉ nhỡn thấy dũng sụng Trường Giang bởi trờn dũng sụng ấy cú con thuyền ra đi của người bạn cũn đọng lại trong tõm hồn nhà thơ tạo thành ấn tượng, khoảnh khắc khụng thể phai mờ của buổi chia li sõu nặng nghĩa tỡnh.
Nhà thơ đó gửi một dũng sụng hữu hạn
vào bầu trời vụ hạn, thể hiện mối tỡnh thăm thẳm như dũng sụng, vụ tận như bầu trời
III. Tổng kết
- Bài thơ là bức tranh li biệt cổ kớnh trang nhó, buồn nhưng trong sỏng và cảm động: khụng cú nột bi phẫn nhưng lại cú cỏi da diết mờnh mụng khụng núi thành lời. Đằm sõu bờn trong linh hồn bức tranh, ta nhận ra một tỡnh bạn đẹp, một tỡnh bạn đó húa thành những vần thơ dung dị và tuyệt mĩ
- Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh quen thuộc trong thơ Đường.
4. Luyện tập
- Học thuộc bản phiờn õm và dịch thơ
- Với nhan đề “Vẻ đẹp của bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiờn đi
Quảng Lăng” hóy viết một bài nghị luận nờu cảm nhận về bài thơ.
Tiết Đọc văn
CẢM XÚC MÙA THU