II. Đọc – hiểu văn bản 1) Hai cõu đề
2) Hai cõu thực:
- Từ “mảnh giấy tàn” – phần dư cảo trong tập thơ Tiểu Thanh bị đốt cũn sút lại, ND nghĩ tới cuộc đời nàng. Vỡ mảnh giấy tàn ấy chớnh là mảnh đời Tiểu Thanh vụn tan cũn vương lại.
- Đời Tiểu Thanh là điển hỡnh của hai bi kịch, hai nỗi oan lớn: hồng nhan bạc mệnh và tài mệnh tương đố. Người đẹp mà bất hạnh, chết yểu. Cú tài thơ văn như nàng mà đến chết vẫn cũn bị dập vựi. Di cảo của Tiểu Thanh chớnh là di hận:
“Chi phấn hữu thần liờn tử hậu Văn chương vụ mệnh lụy phần dư”
+ Tỏc giả vẫn dựng cỏc ẩn dụ quen thuộc:
Son phấn: tượng trưng cho cỏi đẹp Văn chương: tượng trưng cho tài năng
+ Hai vật thể vụ tri vụ giỏc được nhõn cỏch húa để cú “thần”, cú “hồn”.
- Nếu hiểu son phấn, văn chương là chủ thể tự hận, tự thương thỡ đưa tới cỏch cảm nhận: son phấn cú thần chắc phải xút xa vỡ những việc sau khi chết, văn chương
GV: Từ nỗi oan hờn của Tiểu Thanh, tỏc
giả đó mở rộng nỗi oan ấy theo chiều kớch nào ?
GV: việc tỏc giả xưng là “ngó” cú ý
nghĩa gỡ ?
khụng cú số mệnh gỡ cũng bị đụt dở
- Nếu hiểu son phấn, văn chương là đối tượng thương cảm của người đời thỡ dẫn đến cỏch cảm nhận: son phấn cú thần, sau khi chết người ta cũn thương tiếc. Văn chương cú số phận gỡ mà người ta phải bận lũng đến những bài thơ cũn sút lại sau khi đốt.
Dự hiểu theo cỏch nào thỡ hai cõu thơ cũng là niềm cảm thương trước số phận oan trỏi của sắc tài, đồng thời là lời khẳng định sự vĩnh hẳng của cỏi đẹp và tài năng: cỏi đẹp cú thể tàn về thõn xỏc nhưng cỏi hồn, cỏi thần của nú thỡ “chụn vẫn hận”. Cỏi mệnh của Tiểu Thanh thật ngắn ngủi nhưng cỏi mệnh văn chương của nàng thỡ dẫu “đốt cũn vương” Tiếng khúc Tiểu Thanh của nhà đại thi hào đó kết thành từng hạt chõu trõn trọng, ngưỡng mộ tài năng và sắc đẹp.