ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA 5 LOẠI TTS THÍ NGHIỆM TẠI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 60 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.đÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA 5 LOẠI TTS THÍ NGHIỆM TẠI

đIỂM NGHIÊN CỨU.

Bên cạnh việc tiến hành nghiên cứu các giá trị LC50, LC95 trong phòng thắ nghiệm chúng tôi cũng tiến hành ựánh giá hiệu lực trên ựồng ruộng ựối với 5 hoạt chất ựang ựược dùng phổ biến nhất (với các thuốc thương mại ựang ựược dùng phổ biến). Các công thức xử lý, liều lượng ựược trình bày theo bảng dưới ựây.

Bảng 5.12a Ảnh hưởng của 5 loại thuốc trừ sâu ựến mật ựộ ở quần thể sâu tơ cải bắp tại xã Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Mật ựộ sâu (con/cây) Sau phun (ngày) Tên thuốc Liều lượng dùng (lắt,kg/ha) Trước phun 1 3 5 7 Sherpa 25EC 0,5 2,40 a 2,17 a 1,90 a 1,77 a 1,67 a Match 050ND 0,8 2,23 a 2,00 b 1,77 b 1,57 b 1,13 b Delfin 32WG 1,0 2,40 a 1,30 c 1,00 c 0,43 d 0,13 d Pegasus 500SC 0,5 2,30 a 1,53 c 1,17 c 0,50 d 0,23 d Ammate 150SC 0,5 2,43 a 1,97 b 1,67 b 1,30 c 0,33 c

Nhận xét: Qua bảng 5.12a chúng tôi thấy rằng mật ựộ sâu tơ ở quần thể xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên chịu ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu khác nhau dẫn ựến tỷ lệ sâu chết khác nhau, thuốc trừ sâu Sherpa 25 EC mật ựộ sâu tơ chết thấp nhất ở 7 ngày sau phun, thuốc trừ sâu Delfin 32WG, Pegasus 500SC có tỷ lệ sâu tơ chết cao nhất ở 7 ngày sau phun.

Bảng 5.12b Hiệu lực phòng trừ sâu tơ hại bắp cải của 5 loại thuốc trừ sâu thử nghiệm tại xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Hiệu lực (%) Thuốc

Liều lượng thuốc thương phẩm lắt,kg/ha 1 NSP 3 NSP 5 NSP 7 NSP Sherpa 25EC 0,5 18,14 d 36,72 c 37,57c 44,93c Match 050ND 0,8 18,87 d 36,58 c 39,97 c 59,07 d Delfin 32WG 1,0 50,78 a 66,71 a 87,49 a 97,23 a Pegasus 500SC 0,5 39,50 b 59,30 a 84,98 a 92,19 a Ammate 150SC 0,5 26,57 c 45,01 b 62,86 b 72,94 b

Qua bảng 5.12b chúng tôi thấy rằng các TTS khác nhau có hiệu lực khác nhau trên ba QT nghiên cứu. Hiệu lực sau xử lý 7 ngày cao nhất là thuốc Delfin 32WG ựạt 97,13%, tiếp ựến là thuốc Pegasus 500SC ựạt 92,19 %, thấp nhất là thuốc Sherpa 25EC chỉ ựạt 44,93%.

Bảng 5.13a Ảnh hưởng của 5 loại thuốc trừ sâu ựến mật ựộ ở quần thể sâu tơ cải bắp tại thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Mật ựộ sâu (con/cây) Sau phun (ngày) Tên thuốc Liều lượng dùng (lắt,kg/ha) Trước phun 1 3 5 7 Sherpa 25EC 0,5 1,31 a 1,23 a 1,13 a 0,95 a 1,30 a Match 050ND 0,8 1,23 a 1,11 b 1,02 b 0,88 a 0,63 b Delfin 32WG 1,0 1,40 a 0,43 d 0,15 d 0,50 c 0,17 c Pegasus 500SC 0,5 1,43 a 0,55 d 0,15 d 0,67 b 0,17 c Ammate 150SC 0,5 1,52 a 0,72 c 0,55 c 0,43 c 0,52 b

Nhận xét: Qua bảng 5.13a chúng tôi thấy rằng mật ựộ sâu tơ ở quần thể thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc ựối với các TTS khác nhau có mật ựộ sâu tơ chết khác nhau, thuốc trừ sâu Sherpa 25 EC tỷ lệ sâu chết 7 ngày sau phun ựạt thấp nhất, các thuốc trừ sâu Delfin 32WG, Pegasus 500SC có tỷ lệ sâu tơ chết cao nhất sau phun 7 ngày.

Bảng 5.13b Hiệu lực phòng trừ sâu tơ hại bắp cải của 5 loại thuốc trừ sâu thử nghiệm tại thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Hiệu lực (%) Thuốc

Liều lượng thuốc thương phẩm lắt,kg/ha 1 NSP 3 NSP 5 NSP 7 NSP Sherpa 25EC 0,5 20,96 a 40,30 c 53,12 c 54,63 c Match 050ND 0,8 23,75 c 43,03 c 51,85 c 75,92 d Delfin 32WG 1,0 74,02 a 92,75 a 98,23 a 99,50 a Pegasus 500 SC 0,5 67,73 a 92,89 a 97,59 a 99,51 a Ammate 150SC 0,5 49,86 b 74,44 b 85,05 b 85,74 b

Qua bảng 5.13b chúng tôi thấy rằng với quần thể sâu tơ thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc hiệu lực của 5 loại thuốc ựều có sự khác nhau. Hiệu lực sau xử lý 7 ngày cao nhất là thuốc Pegasus 500SC ựạt 99,51%, tiếp ựến là thuốc Delfin 32WG ựạt%, 99,50, Các thuốc Match 050ND, Ammate 150SC cho hiệu lực khá cao tương ứng là 75,92% và 85,74% và thấp nhất là thuốc Sherpa 25EC chỉ ựạt 54,63%.

Bảng 5.14a Ảnh hưởng của 5 loại thuốc trừ sâu ựến mật ựộ ở quần thể sâu tơ cải bắp tại thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

Mật ựộ sâu (con/cây) Sau phun (ngày) Tên thuốc Liều lượng dùng (lắt,kg/ha) Trước phun 1 3 5 7 Sherpa 25EC 0,5 2,20 a 2,15 a 2,05 a 1,87 a 1,90 a Match 050ND 0,8 2,27 a 2,15 a 2,03 b 1,88 a 1,78 a Delfin 32WG 1,0 2,33 a 0,95 c 0,27 d 0,83 c 0,33 b Pegasus 500SC 0,5 2,13 a 1,27 c 0,37 d 0,15 b 0,67 c Ammate 150SC 0,5 2,33 a 2,05 b 1,22 c 0,72 c 0,80 c

Nhận xét: Qua bảng 5.14a chúng tôi thấy rằng mật ựộ sâu tơ ở quần thể xã Vân Hội huyện Tam Dương ựối với các TTS khác nhau có mật ựộ sâu tơ chết khác nhau, thuốc trừ sâu Sherpa 25 EC tỷ lệ sâu chết 7 ngày sau phun ựạt thấp nhất, các thuốc Pegasus 500SC, Ammate 150SC có tỷ lệ sâu tơ chết ở 7 ngày sau phun ựạt khá cao, riêng thuốc trừ sâu Delfin 32WG có tỷ lệ sâu tơ chết cao nhất sau phun 7 ngày.

Bảng 5.14b Hiệu lực phòng trừ sâu tơ hại bắp cải của 5 loại thuốc trừ sâu

tại xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiệu lực (%) Thuốc

Liều lượng thuốc thương phẩm lắt,kg/ha 1 NSP 3 NSP 5 NSP 7 NSP Sherpa 25EC 0,5 13,37 d 29,48 c 39,75 c 47,32 c Match 050ND 0,8 15,10 d 32,07 c 38,69 c 51,87 c Delfin 32WG 1,0 63,94 a 91,28 a 96,49 a 99,15 a Pegasus 500SC 0,5 47,17 b 87,03 b 95,70 a 98,19 a Ammate 150SC 0,5 22,15 c 60,53 c 81,11 b 80,25 b

Ghi chú: NSP ngày sau phun

Qua bảng 5.14b chúng tôi thấy rằng các TTS khác nhau cho hiệu lực khác nhau. Hiệu lực sau xử lý 7 ngày cao nhất là thuốc Delfin 32WG ựạt 99,15%, tiếp ựến là thuốc Pegasus 500SC ựạt 98,19%, sau ựó là thuốc Ammate 150SC, Match 050ND, Sherpa 25EC cho hiệu lực thấp chỉ ựạt 80,25%, 51,87% và 47,32%.

- Các chữ cái khác nhau ựứng sau các chữ số chỉ sự khác nhau ở mức tin cậy 95% theo phép thử Duncan.

* Nhận xét: Kết quả ựánh giá hiệu lực của 5 loại thuốc ựối với 3 quần thể sâu tơ ở ngoài ựồng ruộng cho thấy 2 loại thuốc Pegasus 500SC, Delfin 32WG ựều cho hiệu lực cao, chứng tỏ 3 quần thể sâu tơ ở 3 ựịa ựiểm nghiên cứu còn mẫn cảm cao với 2 loại thuốc trên. Các thuốc Match 050ND, Ammate 150 SC cho hiệu lực thấp và cho hiệu lực thấp nhất là thuốc Sherpa 25EC. điều này thấy rằng 3 quần thể sâu tơ ở 3 ựịa ựiểm nghiên cứu ựã biểu hiện giảm mức ựộ mẫn cảm với 3 loại thuốc trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 60 - 65)