Nhóm TTS Pyrethroid (Pyr) tổng hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 28 - 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.5.2.Nhóm TTS Pyrethroid (Pyr) tổng hợp

2.5.2.1. đặc ựiểm cấu trúc của các TTS nhóm Pyr tổng hợp

Các loại thuốc Pyr là những hợp chất tổng hợp có cấu trúc hóa học ựược làm theo kiểu mẫu các Pyrethroid (chiết suất từ hoa cúc). Nhìn chung, Pyr ắt ựộc với ựộng vật có vú, ựộc cao với cá và ong mật. Pyr có tác dụng ựến các kênh Na+ nằm trên sợi trục của nơ ron thần kinh tạo ra hưng phấn lan truyền làm cho côn trùng chết nhanh chóng.

2.5.2.2. đặc ựiểm tắnh kháng của sâu tơ ựối với các TTS Pyr

- Tốc ựộ phát triển tắnh kháng. Tắnh kháng Pyr phát triển rất nhanh và ựồng loạt. Theo thông báo của Hama (1987) [34] dòng sâu tơ ở một QT có LC50 ựối với Fenvalerate ựã tăng từ 1,24 mg/ml lên hơn 100 mg/ml trong vòng 4 thế hệ. Hiệu lực của thuốc Pyr giảm xuống rất nhanh sau một thời gian sử dụng [47] .

- độ bền vững. Tắnh kháng Pyr ở sâu tơ ổn ựịnh hơn tắnh kháng OP. Ở một vài QT tắnh kháng cao ựã giảm trong vòng 10 thế hệ sau khi thu thập, nhưng trong hầu hết các trường hợp nó duy trì hơn 15 thế hệ [47].

Tắnh bền vững của tắnh kháng với Pyr của sâu tơ thể hiện qua các nghiên cứu của N. Motoyama, T. Suganuma và Y. Mackoshi [42] .

- Kháng chéo. Các quần thể kháng Pyr ựã có mức kháng cao ựối với tất cả các Pyr ựược thử nghiệm (Lui và ctv. 1981, 1982 ; Chou và Cheng. 1983 ; Chen và Sun. 1986 ; Hama. 1987). điều này trái với OP, kháng chéo phụ thuộc vào cấu trúc hóa học của các TTS OP [26] .

Những nghiên cứu gần ựây cũng cho thấy dòng kháng với một số loại Pyr có khả năng kháng chéo với cả một số loại TTS OP [47] .

- đặc ựiểm hóa sinh. Các nghiên cứu của M. Motoyama, T. Suganuma và Y. Mackoshi cho biết sự liên quan của yếu tố kháng kdr là cơ chế kháng chung cho tắnh kháng Pyr và DDT (Osborne và Smallconb. 1983).

Nghiên cứu các giống sâu tơ kháng TTS Fenvalerate cho thấy giống kháng có tỉ lệ thuốc thấm qua tầng cutin thấp hơn và tỉ lệ bài tiết cao hơn so với giống mẫn [38] .

Mức kháng cao của tắnh kháng Fenvalerate trong sâu tơ có thể có sự ựóng góp của nhiều yếu tố :

. Giảm sự thấm qua tầng cutin.

. Tăng cơ chế chuyển hóa bởi Cytochrom P450 Ờ monooxygene.

. Sự không mẫn cảm của vị trắ tác ựộng của Pyr yếu tố kdr.

- đặc ựiểm di truyền. Phương thức di truyền của tắnh kháng Pyr là lặn không hoàn toàn [47] Liu và ctv. 1981, cũng cho rằng tắnh kháng Fenvalerate của sâu tơ là lặn từng phần và do nhiều hơn một gen quy ựịnh [37] .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 28 - 29)