3 Tần suất phun và số lần phun TTS của nông dân trên rau HTT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 50 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Tần suất phun và số lần phun TTS của nông dân trên rau HTT

Tần suất phun TTS trên rau HHT của nông dân ựược thống kê từ các phiếu ựiều tra và trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tần suất phun và số lần phun TTS trong một vụ Số hộ sử dụng (%) Chỉ tiêu

Phúc Yên Yên Lạc Tam Dương

< 7 22,41 12,67 > 7-10 60,25 25,14 70,16 Tần suất (ngày/lần) >10 17,34 74,86 17,17 < 10 25,96 80,00 2,76 > 10-15 25,14 20,00 27,23 Số lần phun trong một vụ (lần/vụ) > 15 46,90 - 20,01 Qua số liệu ở bảng 4.6 cho thấy:

- Tần suất phun < 7 ngày/lần ở xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên, số hộ sử dụng tần suất này cao nhất là 22,41%, ở xã Vân Hội huyện Tam Dương là 12,67%, ở thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc không có hộ nào sử dụng.

- Với tần suất phun 7-10 ngày/lần: Ở xã Vân Hội huyện Tam Dương số hộ sử dụng cao nhất chiếm 70,16%; tiếp theo ựến ở xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên là 60,25%; ở xã Vân Hội huyện Tam Dương là thấp nhất 25,14%.

- Với tần suất phun > 10 ngày/lần: Các hộ nông dân ở ở xã Vân Hội huyện Tam Dương sử dụng thấp nhất là 17,17%; ở xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên cao hơn là 17,34% và cao nhất ở thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc là 74,86%.

- Với tần suất < 10 ngày/lần, ở thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc là nơi có tỷ lệ % số hộ nông dân sử dụng thấp nhất; 74,86% số hộ phun với tần suất 10-12 ngày/lần. Như vậy, trong ựời cá thể sâu tơ chỉ chịu áp lực TTS từ 1,5 - 2 lần.

Ở xã Tiền Châu, thị xã Phúc Yên và ở xã Vân Hội huyện Tam Dương hầu hết các hộ nông dân sử dụng với tần suất < 10 ngày/lần. Áp lực TTS lên vòng ựời cá thể của sâu tơ ở hai vùng này là từ 2,5 - 3,0 lần.

- Với số lần phun thuốc trong một vụ, qua bảng trên cho chúng ta thấy số lần phun trên một vụ ở 3 ựịa phương là rất khau nhau thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc tỷ lệ nông dân phun thuốc dưới 10 lần/vụ là 80% sau ựó ựến xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên là 25,96% và cuối cùng là xã Vân Hội huyện Tam Dương 52,76%; Tỷ lệ nông dân phun từ 10-15 lần/vụ ở xã Vân Hội huyện Tam Dương là cao nhất 27,23% tiếp ựến là xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên 25,24% và thấp nhất là thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc 20,01%.

Như vậy, xét về tần suất phun và số lần phun TTS trên rau ựể trừ sâu của nông dân ở các ựịa ựiểm nghiên cứu, áp lực TTS lên sâu tơ ựịa ựiểm xã Tiền Châu thị xã Phúc Yên là lớn nhất tiếp ựến là xã Vân Hội huyện Tam Dương; thị trấn Yên Lạc huyện Yên Lạc phải chịu áp lực TTS nhỏ nhất trong 3 ựịa ựiểm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẪN CẢM CỦA SÂU TƠ (Plutella xylostella) ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 50 - 52)