- θv nhỏ hơn
Vài nét về lịch sử phân khoang
• Mục đích của phân khoang nhằm ngăn ngừa rủi ro chìm tàu khi nước tràn vào tàu
• Lịch sử phân khoang
- Thế kỷ XIII:
- 1854: văn bản mang tính pháp lý đề cập yêu cầu làm vách kín nước hầm máy tàu thuỷ ra đời
- 1862: Đăng kiểm Lloyd’s khai thác cơ sở pháp lý của văn bản trên.
Vài nét về lịch sử phân khoang
Quá trình phát triển của qui phạm:
- 1981: Anh, đưa tiêu chuẩn phân khoang cho tàu đi biển dài trên 129,5m
- 1912: sau thảm hoạ chìm tàu Titanic – thực sự thiết lập những qui tắc chống chìm áp dụng chung cho các nước - 1913: Luân Đôn-Anh, Hội nghị quốc tế bàn về an toàn đời
sống trên biển (ICSLS)
Vài nét về lịch sử phân khoang
- 1948: Công ước tiếp tục được sửa đổi và phát triển. Được 60 nước công nhận
- 6/1960: thay đổi 1 phần nào đó so với công ước 1948
- 1/11/1974: ICSLS thông qua công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển “SOLAS 74”
- 17/02/1978: nghị định thư 1978 của SOLAS được ban hành
- 25/05/1980: công ước quốc tế được tổ chức hàng hải IMO ban hành bắt đầu có hiệu lực. VN là nước đã tham gia công ước năm 1991.
- 1981: IMO thông qua bổ sung sửa đổi SOLAS 74 gọi là bổ sung sửa đổi 1981 (1/9/1984)
SOLAS
Mục đích chủ yếu của công ước solas là nhằm đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, và khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất cả mọi tuyền viên trên tàu bao gồm cả hành khách
Chương I: các yêu cầu chung
Chương này quy định các quốc gia tiến hành đánh giá các tàu và cấp các giấy chứng nhận an toàn, kiểm soát việc thực thi các quy định của solas trên tàu.
Chương II được phân thành 2 chương bao gồm:
Chương II-1 quy định về kết cấu tàu, sự phân khoang, độ ổn định, việc kín nước và vấn đề lắp đặt điện, các máy móc trên tàu… đáp ứng các tình
huống khẩn cấp xảy ra.
Chương II-2 quy định về cấu trúc tàu thỏa mãn việc ngăn ngừa hỏa hoạn, việc bố trí thiết bị báo cháy và chữa cháy cần thiết trên tàu
Chương III thiết bị cứu sinh
Quy định việc bố trí các trang thiết bị cứu sinh, cứu nạn trên tàu phu hợp với chủng loại tàu
Chương IV thông tin liên lạc
Quy định về việc lắp đặt các thông tin lên lạc trên tàu GMDSS bao gồm cả việc cứu nạn Epirb, sart
Chương V an toàn hành hải
Quy định sự hỗ trợ của các quốc gia về dịch vụ liên quan đến an toàn hàng hải như cung cấp khi tượng, băng trôi, luồng chạy tàu, tìm kiếm và cuus nạn trên biển
Bố trí nhân lực trên tàu, lắp đặt các thiết bị theo dõi hành trình, nhận biết số liệu tàu khác
Chương VI: vận chuyển hàng hóa
Nêu những chú ý khi chuyên chở hàng hóa có thể gây nguy hiểm cho tàu và người
Chuong VII: vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Phần A: về chở hàng nguy hiểm loại bao gói, bao gồm nhãn mác và các tài liệu liên quan. Việc xếp hàng và các chỉ dẫn cần thiết
Phần A1: về chở hàng nguy hiểm rời thể rắn bao gồm tài liệu, yêu cầu xếp hàng, ngăn cách và yêu cầu báo cáo khi có sự cố
Phần B: yêu cầu về kết cấu tàu và việc lắp đặt thiết bị cho tàu chở hóa chất nguy hiểm ở thể lỏng phù hợp IBC code
Phần C: các yêu cầu về kết cấu tàu và việc lắp đặt các thiết bị cho tàu chở khí nén phù hợp với IGC code
Phần D: về quy định đặc biệt khi chở hàng có tính phóng xạ phù hợp INF code, về tuân thủ các quy định chở hàng nguy hiểm nói chung IMDG code
Chương VII tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân
Yêu cầu cơ bản đối với tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân, những chú ý nguy hiểm về phóng xạ
Chương IX: quản lý an toàn hoạt động tàu
Các vấn đề công ty xây dựng và duy trì quản lý hoạt động tàu theo quy tắc “hệ thống quản lý an toàn – ISM code”
Chương X phương tiện cao tốc
Các biện pháp an toàn với tàu chạy tốc độ cao
Chương XI: nâng cao vấn đề an toàn hàng hải
Biện pháp đặc biệt nâng cao an toàn Biện pháp đặc biệt nâng cao an ninh
Chương XII biện pháp an toàn bổ sung cho tàu chở hàng rời
Yêu cầu đối vói tàu chở hàng rời có chiều dài trển 150 m