Thanh toán tiền ký quỹ cho các đơn vị được phép rút tiền ký quỹ theo quy định tại Thông tư này

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố đà nẵng (Trang 103 - 108)

việc phục hồi môi trường theo quy định tại Thông tư này được phép thu khoản phí dịch vụ về ký quỹ theo đúng quy định của pháp luật về hoạt động của các tổ chức tín dụng và có trách nhiệm:

- Thực hiện các thủ tục ký quỹ như: nhận tiền gửi về ký quỹ, mở tài khoản phong toả cho khoản tiền ký quỹ, xác nhận bằng văn bản việc ký quỹ cho đối tượng ký quỹ, lưu giữ chứng từ liên quan đến việc tiền ký quỹ, xác nhận bằng văn bản việc ký quỹ cho đối tượng ký quỹ, lưu giữ chứng từ liên quan đến việc ký quỹ, thanh toán tiền ký quỹ ... theo quy định của pháp luật về hoạt động của các tổ chức tín dụng, tài chính và tại Thông tư này.

- Thanh toán tiền ký quỹ cho các đơn vị được phép rút tiền ký quỹ theo quy định tại Thông tư này . này .

3. Các đối tượng phải ký quỹ theo quy định tại Thông tư này nếu không thực hiện việc ký quỹ sẽ không được phép tiến hành khai thác khoáng sản hoặc sẽ bị thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản theo không được phép tiến hành khai thác khoáng sản hoặc sẽ bị thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật về hoạt động khoáng sản.

4. Các đối tượng trả lại hoặc bị thu hồi giấy phép phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký theo quy định taị Thông tư này cho đến thời điểm trả lại hoặc bị thu hồi giấy phép. Việc hoàn trả tiền ký quỹ không sử taị Thông tư này cho đến thời điểm trả lại hoặc bị thu hồi giấy phép. Việc hoàn trả tiền ký quỹ không sử dụng hết cho việc phục hồi môi trường cho các đối tượng này sẽ được thực hiện sau khi có xác nhận đã hoàn thành việc phục hồi môi trường hoặc sau khi có quyết toán chính thức về việc phục hồi môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản của các đối tượng này gây ra.

5. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường phải phối hợp với Bộ Tài chính hoặc Sở Tài chính (nếu cơ quan thẩm định và phê chuẩn báo cáo trường phải phối hợp với Bộ Tài chính hoặc Sở Tài chính (nếu cơ quan thẩm định và phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường là cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương) để thẩm định , phê chuẩn dự toán chi phí phục hồi môi trường của báo cáo đánh giá tác động môi trường. Trường hợp trong báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa có dự toán chi phí phục hồi môi trường thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường có trách nhiệm yêu cầu đối tượng xin thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường phải bổ sung thêm nội dung này. Cơ quan Tài chính và cơ quan phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường có trách nhiệm phối hợp quản lý và thực hiện việc kiểm tra, quyết toán số tiền ký quỹ đã sử dụng.

6. Mọi chế độ thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý vi phạm việc thực hiện những quy định tại Thông tư này được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. tại Thông tư này được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

7. Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các đối tượng được cấp giấy phép khai thác khoáng sản trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành mà giấy phép vẫn còn thời hạn và đối tượng thác khoáng sản trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành mà giấy phép vẫn còn thời hạn và đối tượng đó nghĩa vụ phải phục hồi môi trường do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra thì cũng phải thực hiện việc ký quỹ theo quy định tại Thông tư này. Mọi quy định của Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trước đây trái với Thông tư này đều bãi bỏ. Trong quá trình thực hiện, nếu

có gì vướng mắc, đề nghị các đơn vị liên quan phản ánh trực tiếp về liên Bộ Tài chính, Công nghiệp, Khoa học, Công nghệ và Môi trường để nghiên cứu, bổ sung./.

KT. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

Thứ trưởng

Lê Huy Côn

KT. Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ và môi trường Thứ trưởng Phạm Khôi Nguyên KT. Bộ trưởng Bộ Tài Chính Thứ trưởng Phạm Văn Trọng PHỤ LỤC 6

Quyết Định Số 63/2007/QĐ-UBND Quy Định Mức Thu, Quản Lý và Sử Dụng Phí Vệ Sinh Trên Địa Bàn TP Đà Nẵng

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Căn cứ Luật Tổ Chức Hội đồng nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí ngày 28 tháng 8 năm 2001;

Căn cứ Nghị Định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Phí và Lệ phí;

Căn cứ Nghị Định số 24/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị đinh 57/2002/ ngày 3 tháng 6 năm 2002 củ Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Phí và Lệ phí; Căn cứ Thông tư 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;

Căn cứ Thông tư 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí;

Căn cứ Thông tư 97/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 10 năm 2006 của Bộ tài chính hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Căn cứ Nghị quyết số 52/2007/NQ-HĐND ngày 10 tháng 7 năm 2007 của Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng khoá VII, nhiệm ký 2004-2009, ký họp thứ 9 về việc quy định thu một số loại phí và lệ phí trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tàu Chính thành phố Đà Nẵng,

QUYẾT ĐỊNHĐiều 1. Đối tượng nộp phí vệ sinh: Điều 1. Đối tượng nộp phí vệ sinh:

Hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh, cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế được cung ứng dịch vụ vệ sinh.

Điều 2. Quy định mức thu phí vệ sinh:

1. Mức thu phí vệ sinh đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình không sản xuất, kinh doanh, trường học, nhà trẻ, cơ quan hành chính sự nghiệp, trụ sở làm việc của doanh nghiệp, cửa hàng, khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống, bệnh viện, cơ sở y tế, các nhà máy, cơ sở sản xuất, nhà ga, bến tàu, bến xe, các khu vực khác và đối với công trình xây dựng theo Phụ lục ban hành kèm theo quyết định này.

2. Khung mức thu phí vệ sinh đối với các chợ theo Phụ lục ban hành kèm theo quyết định này.

Điều 3. Quy định chi phí xủ lý rác thải:

1. Đối với chi phí xử lý rác thải nguy hại tại các Bệnh viện, cơ sở y tế, rác thải công nghiệp và rác thải thuỷ sản: Giao sở Giao thông công chứng chủ trì xây dựng phương án chi phí xử lý đối với từng loại rác thải theo nguyên tắc mức thu bù đắp chi phí và gửi Sở tài chính thẩm định trình UBND thành phố phê duyệt.

2. Đối với ban quản lý hoặc doanh nghiệp quản lý chợ ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải. Mức chi phí thanh toán do hai bên tự thoả thuận nhưng không quá 160.000đ/m3 .

Điều 4.

- Công ty Môi trường Đô Thị TP Đà Nẵng; - Ban quản lý hoặc doanh nghiệp quản lý chợ;

- Các đơn vị khác có hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh.

2. Thu, nộp phí: Việc thu và nộp phí vệ sinh thực hiện theo quy định tại Thông tư 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí; và Thông tư 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Bộ tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư 63/2002/TT-BTC ngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí.

3. Quản lý và sử dụng tiền thu phí vệ sinh:

a) Đối với doanh nghiệp hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh: Đơn vị thu phí đựoc sử dụng số tiền thu phí để trang trải chi phí phục vụ công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế.

b) Đối với các đơn vị sự nghiệp có nhiệm vụ hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh (Ban quản lý các chợ thuộc thành phố, Ban quản lý chợ quận, huyện, phường, xã: Đơn vị được sử dụng 100% số tiển thu phí để trang trải chi phí phục vụ công tác thu gom rác thải trong chợ, hợp đồng vận chuyển, xử lý rác thải và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định hiện hành của pháp luật về thuế. Số tiền thu phí cu6ói năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau.

Điều 5.

1. Giám đốc Sở tài chính chủ trì và phối hợp với Cục trưởng Cục thuế thành phố, Giám đốc các sở: Giao thông công chính, Thương mại căn cứ mức thu quy định tại Phụ lục Quyết định này xác định mức thu phí vệ sinh cụ thể đối với từng loịa chợ do thành phố quản lý trình UBND thành phố phê duyệt.

2. UBND quận, huyện căn cứ khung mức thu quy định tahị phụ lục Quyết định này xác định mức thu phí vệ sinh cụ thể đối với từng loại chợ do quận, huyện, phường, xã, quản lý.

Điều 6. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 và bãi bỏ phần I, II, III, IV, V, VII của Phụ lục ban hành kém theop điều 1, Quyết định số 8/2004/QĐ- UBND thành phố Đà Nẵng về quy định giá thu gom rác thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Điều 7. Chánh văn phòng UBND thành phố, Giám đốc các sở: Tài chính, Giao thông công chính, Thưong mại, Cục trưởng cục thuế thành phố, Giám đốc kho bạc Nhà nước thành phố

thành phố, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

TM UỶ BAN NHÂN DÂNCHỦ TỊCH CHỦ TỊCH

TRẦN VĂN MINH

PHỤ LỤC 7

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ PHÂN COMPOST CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ PHÂN COMPOST

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ & NGUỒN VỐN

A. VỐN CỐ ĐỊNH

Đvt: USD

Stt Hạng mục Quy mô Khái toán I Chi phí thiết bị và dịch vụ kỹ thuật nhà cung ứng 4,513,000 a Thiết bị sản xuất chính 3,049,000

1 Khu vực tuyển và phân loại 943,000

2 Khu vực tinh chế 625,000

3 Bộ phận trộn và đóng bao 582,000

4 Khu vực lên men 349,000

5 Lắp đặt phần điện 550,000

b Thiết bị phụ trợ 552,000c Dịch vụ hỗ trợ từ nhà cung ứng 912,000 c Dịch vụ hỗ trợ từ nhà cung ứng 912,000

1 Đóng gói, vận chuyển 300,000

3 Chuyển giao công nghệ, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật… 200,000

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố đà nẵng (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w