Tính chất sinh học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố đà nẵng (Trang 33 - 34)

- Các lợi ích từ việc tái chế chất thả

c) Tính chất sinh học

Rác thải sinh hoạt chứa hần lớn các chất hữu cơ dễ phân hủy. Do vậy, các bãi chứa chất thải rắn sinh hoạt thường có mùi hôi thối. Tốc độ phân huỷ chất hữu cơ phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của môi trường.

3.1.2.3. Chu trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là chất thải rắn sản sinh trong sinh hoạt hằng ngày của con người, thường được phân loại ngay từ đầu nguồn để vận chuyển và xử lý hằng ngày, không để gây ô nhiễm. Các loại chất thải hữu cơ cần được thu gom, vận chuyển đến địa đểm quy định để làm phân ủ. Các loại chất rắn như: thủy tinh, giấy được thu gom, vận chuyển tập trung thành khối lớn để tái chế.

Phân loại chất thải là để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo một chu trình quản lý chất thải. Chu trình đó được biểu hiện theo sơ đồ hình 3.1:

Hình 3.1. Chu Trình Quản Lý Chất Thải Rắn

Phân loại chất thải tại nguồn Thu gom Vận chuyển Xử lý Thải bỏ (chôn lấp, đốt….) Tái chế (tái sử dụng

Nguồn tin: thu thập và tổng hợp

3.1.2.4. Ưu và nhược điểm một số phương pháp xử lý rác a) Chôn lấp rác a) Chôn lấp rác

Tốn đất, chi phí máy móc và lao động, chi phí đường giao thông vì phải xa khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước, v.v. Nhưng chi phí xử lý lại rẻ và không đòi hỏi công nghệ kỹ thật cao.

b) Đốt rác

Đốt bỏ là một công việc nhiêu khê và tốn kém cao, đầu tư thiết bị tốn kém, công suất thiết bị dần dà sẽ trở nên thiếu hụt theo mức độ phát triển khu đô thị, gây ô nhiễm do chất khí độc, tro độc và khói bụi phát tán. Ảnh hưởng gây bệnh cho người, vật nuôi, và cây nông nghiệp trong khu vực. Ngược lại, có thể giảm diện tích đất chôn lấp, giảm thể tích phế thải sau khi loại bỏ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố đà nẵng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w