Dòng BV10 có lƣợng tăng trƣởng bình quân cả về chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 lớn nhất với các chỉ số tƣơng ứng là 0,33 m/tháng và 0,46 cm/tháng. Tiếp theo là các dòng BV16, BV32, BV33, BV71 có lƣợng tăng trƣởng bình quân về chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 xấp xỉ nhau. Các dòng BV73, BV75 và giống đối chứng có lƣợng tăng trƣởng bình quân chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 ngang bằng nhau và thấp hơn so với các dòng trên.
Chiều cao dƣới cành giữa các dòng dao động từ 0,98 – 1,79 m. Trong chỉ tiêu này, chỉ có dòng BV75 (0,31) thấp hơn so với giống đối chứng. Dòng có chỉ tiêu vƣợt trội trong chỉ tiêu này là dòng BV32 với giá trị Hdc/Hvn bằng 0,42; tiếp ngay sau đó là dòng BV10 với tỷ lệ Hdc/Hvn bằng 0,4.
Chất lƣợng cây tốt của các dòng dao động từ 2 – 58,5%. Dòng BV10 và BV16 vẫn thể hiện là 2 dòng vƣợt trội hơn so với các dòng khác, tỷ lệ cây tốt ở 2 dòng lần lƣợt là 58,5% và 54,6%. Tiếp đến là các dòng đó là dòng BV71, BV33, BV32 với tỷ lệ cây tốt lần lƣợt là 49,1%, 40,1% , 36,6%. Dòng BV75 và giống đối chứng có tỷ lệ cây tốt bằng nhau là 24,2%. Thấp nhất là dòng BV73 với tỷ lệ cây tốt là 2% và có đến 22,2% tổng số cây sống còn lại trong thí nghiệm có chất lƣợng xấu.
Do bị mối gây hại nên tỷ lệ cây sống của các dòng Keo lai rất thấp, đây là một trong những tồn tại mà thí nghiệm chƣa giải quyết đƣợc nên ảnh hƣởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm ở giai đoạn tiếp theo. Tỷ lệ cây sống của các dòng dao động từ 21,3 – 42,5%. Dòng BV32 là dòng có tỉ lệ sống cao nhất 42,5%. Sau đó là các dòng BV10, BV33, BV16 và BV71 với tỷ lệ sống của các dòng lần lƣợt là 38,8%, 36,3%, 33,8% và 31,3%. Dòng BV73 và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
BV75 là các dòng có tỷ lệ sống thấp nhất và bằng với tỷ lệ sống của giống đối chứng 21,3%.
Qua các chỉ tiêu trên, bƣớc đầu có thể kết luận rằng các dòng BV10 và BV16 (các giống Quốc) gia là những dòng có khả năng sinh trƣởng, thích ứng với môi trƣờng ƣu việt với môi trƣờng và có thể áp dụng rộng rãi vào công tác trồng rừng. Các dòng Keo lai giống tiến bộ kỹ thuật đều có khả năng sinh trƣởng mạnh hơn so với giống đối chứng Keo tai tƣợng trừ dòng BV73, song khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái cần phải có khảo nghiệm rộng hơn trƣớc khi đƣa vào trồng rừng kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
* Đối với các xuất xứ Keo tai tƣợng:
1. Khả năng sinh trƣởng của các xuất xứ Keo tai tƣợng trong giai đoạn tuổi 1-2 đƣợc sắp xếp theo chiều giảm dần về chiều cao vút ngọn nhƣ sau:
- Lô hạt 20935 xuất xứ SSO Siloo Philippines: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều và vƣợt trội hơn cả. Chiều cao trung bình ở lần đo cuối đạt giá trị 4,41m, đƣờng kính D1.3 là 5,88cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao so với các xuất xứ còn lại.
- Lô hạt 21016 xuất xứ SSO Lad Krathing Thái Lan: Cây sinh trƣởng nhanh và đồng đều. Chiều cao trung bình ở lần đo cuối đạt giá trị 4,4m, đƣờng kính D1.3 là 5,91cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao so với các xuất xứ còn lại.
- Lô hạt 20578 xuất xứ SSO KURANDA: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều. Chiều cao trung bình ở lần đo cuối đạt giá trị 4,36m, và đƣờng kính D1.3 là 5,81cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao so với các xuất xứ còn lại.
- Lô hạt 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam: Cây sinh trƣởng nhanh về đƣờng kính. Giá trị chiều cao trung bình và đƣờng kính D1.3 ở lần đo cuối lần lƣợt là 4,32m và 6,61cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao so với các xuất xứ còn lại. Khả năng sinh trƣởng đƣờng kính gốc của xuất xứ này lớn nhất trong các lô hạt.
- Lô hạt 21071 xuất xứ SSO Kuranda-PNG Nth: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 4,28m và 5,63cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Lô hạt 20133 xuất xứ BITURI Papua New Guinea: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 4,12m và 5,51cm.
- Lô hạt 20132 xuất xứ WIPIM-ORIOMO Papua New Guinea: Cây sinh trƣởng bình thƣờng. Giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 4,08m và 5,48cm.
- Lô hạt 20940 xuất xứ SSO Bavi Bulk Việt Nam: Cây sinh trƣởng bình thƣờng, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,90m và 5,67cm.
- Lô hạt 21072 xuất xứ SSO Damper-PNG SW Queensland: Cây tỏ ra là loại có khả năng sinh trƣởng kém nhất so với các xuất xứ khác. Các giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình qua các lần đo đều đạt giá trị thấp nhất. Giá trị chiều cao và đƣờng kính gốc trung bình ở lần đo cuối chỉ đạt lần lƣợt là 3,79m và 5,01cm.
2. Xuất xứ 21034, 21016 và 20935 là các xuất xứ sinh trƣởng nhanh cả về đƣờng kính và chiều cao là xuất xứ. Xuất xứ đạt lƣợng tăng trƣởng bình quân về đƣờng kính D1.3 lớn nhất là xuất xứ 21034 với trị số lƣợng tăng trƣởng bình quân về đƣờng kính 0.48 cm/tháng, xuất xứ có lƣợng tăng trƣởng bình quân về chiều cao vút ngọn lớn nhất là 21016 (0.31m/tháng).
3. Sâu bệnh hại: Mối là nguyên nhân cơ bản làm hại cây bị chết. Sau 18 tháng theo dõi thí nghiệm có thể kết luận Mối là nguyên nhân chủ yêu gây hại đối với các dòng Keo lai trong khu vực thí nghiệm.
4. Chiều cao dƣới cành giữa các xuất xứ dao động từ 1.25 – 1.63 m. Chỉ tiêu này cao nhất ở lô hạt 21034 (0.42), tiếp đến là lô hạt 21032 (0.39), các lô hạt 20578, 21071 và 21016 có chỉ tiêu này bằng nhau là 0.37. Lô hạt có tỷ lệ Hdc/Hvn nhỏ nhất là lô hạt 20935 với tỷ lệ Hdc/Hvn = 0.32. Kết quả này cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thấy các xuất xứ Keo tai tƣợng có khả năng phân cành tƣơng đối cao và khác nhau giữa các xuất xứ.
5. Chất lƣợng cây: chất lƣợng cây tốt của các xuất xứ dao động từ 35,3 – 70,1%. Xuất xứ 20578 có tỷ lệ cây tốt cao nhất chiếm 70,1% tổng số cây còn sống. Ngay sau đó là các xuất xứ 21034, 21016, 21071 có tỉ lệ cây tốt lần lƣợt là 68,7%; 67,2%; 62,0% đều cao hơn các xuất xứ còn lại khá nhiều. Các xuất xứ còn lại có tỉ lệ cây tốt thấp hơn và thấp nhất là xuất xứ 20133, xuất xứ này chỉ có 35,3% số cây còn sống đạt chất lƣợng tốt.
6. Tỷ lệ cây sống của các xuất xứ sau khi trồng 18 tháng dao động từ 66,9 – 94,7%. Xuất xứ 20133 là xuất xứ có tỉ lệ sống cao nhất 94,7%. Tiếp đến là các xuất xứ 21032 (76,7%), 20578 (76,7%), 20935 (76%), 21032 (76%). Các xuất xứ còn lại có tỉ lệ sống thấp hơn, xuất xứ 21071 và 20940 là hai xuất xứ có tỉ lệ sống thấp nhất 66,9%.
7. Bƣớc đầu có thể lựa chọn một số xuất xứ áp dụng cho công tác trồng rừng kinh tế: 21034 xuất xứ SPA Bavi Việt Nam, 20935 xuất xứ SSO Siloo Philippines, 21016 xuất xứ SSO Lad Krathing Thái Lan, 20578 xuất xứ SSO KURANDA.
* Đối với các dòng Keo lai:
1. Khả năng sinh trƣởng của các dòng Keo lai khác nhau trong giai đoạn rừng trồng tuổi 1-2 khác nhau rõ rệt. Chênh lệch về giá trị chiều cao trung bình của cây sau khi trồng 18 tháng (lần đo cuối) giữa dòng có khả năng sinh trƣởng tốt nhất là Dòng BV10 (giống quốc gia) và dòng có khả năng sinh trƣởng kém nhất BV73 (giống tiến bộ kỹ thuật) lên tới 1,49 m. Kết quả cụ thể:
- Dòng BV10: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều và vƣợt trội hơn cả. Giá trị chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợt là 4,52 m và 5,78 cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao nhất so với các dòng còn lại.
- Dòng BV16: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều. Chiều cao vút ngọn trung bình ở lần đo cuối đạt giá trị 4,28 m, và đƣờng kính D1.3 là 5,4 cm.
- Dòng BV33: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,81 m và 4,82 cm.
- Dòng BV32: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,8 m và 4,75 cm.
- Dòng BV71: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,76 m và 5,12 cm.
- Dòng BV75: Cây sinh trƣởng bình thƣờng. Giá trị chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,33 m và 4,29 cm.
- Dòng BV73: Cây tỏ ra là loại có khả năng sinh trƣởng kém nhất so với các dòng Keo lai khác. Giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối chỉ đạt lần lƣợt là 3,03 m và 3,81 cm.
- Giống đối chứng (CTG) – Công ty giống: Cây sinh trƣởng bình thƣờng, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 2,89 m và 4,21 cm.
2. Dòng BV10 có lƣợng tăng trƣởng bình quân cả về chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 lớn nhất với các chỉ số tƣơng ứng là 0,33 m/tháng và 0,46 cm/tháng. Tiếp theo là các dòng BV16, BV32, BV33 có lƣợng tăng trƣởng bình quân về chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 xấp xỉ nhau. Các dòng BV73, BV75 và giống đối chứng có lƣợng tăng trƣởng bình quân chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 ngang bằng nhau và thấp hơn so với các dòng trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. Chiều cao dƣới cành giữa các dòng dao động từ 0,98 – 1,79 m. Trong chỉ tiêu này, chỉ có dòng BV75 (0,31) thấp hơn so với giống đối chứng. Dòng có chỉ tiêu vƣợt trội trong chỉ tiêu này là dòng BV32 với giá trị Hdc/Hvn bằng 0,42; tiếp ngay sau đó là dòng BV10 với tỷ lệ Hdc/Hvn bằng 0,4. Kết quả này một lần nữa lại khẳng định đƣợc dòng BV10 là dòng có có tính ƣu việt vƣợt trội hơn so với các dòng khác.
4. Sâu bệnh hại: Mối là nguyên nhân chủ yêu gây hại đối với các dòng Keo lai trong khu vực thí nghiệm.
5. Chất lƣợng cây tốt của các dòng dao động từ 2 – 58,5%. Dòng BV10 và BV16 vẫn thể hiện là 2 dòng vƣợt trội hơn so với các dòng khác, tỷ lệ cây tốt ở 2 dòng lần lƣợt là 58,5% và 54,6%. Tiếp đến là các dòng đó là dòng BV71, BV33, BV32 với tỷ lệ cây tốt lần lƣợt là 49,1%, 40,1% , 36,6%. Dòng BV75 và giống đối chứng có tỷ lệ cây tốt bằng nhau là 24,2%. Thấp nhất là dòng BV73 với tỷ lệ cây tốt là 2% và có đến 22,2% tổng số cây sống còn lại trong thí nghiệm có chất lƣợng xấu.
6. Nhìn chung tỷ lệ sống của các dòng Keo lai trong thí nghiệm là quá thấp. Tỷ lệ sống các dòng dao động từ 21,3 – 42,5%. Dòng BV32 là dòng có tỉ lệ sống cao nhất 42,5%. Sau đó là các dòng BV10, BV33, BV16 và BV71 với tỷ lệ sống của các dòng lần lƣợt là 38,8%, 36,3%, 33,8% và 31,3%. Dòng BV73 và BV75 là các dòng có tỷ lệ sống thấp nhất và bằng với tỷ lệ sống của giống đối chứng 21,3%.
7. Bƣớc đầu có thể lựa chọn một số dòng áp dụng cho công tác trồng rừng kinh tế: 2 giống Quốc gia BV10 và BV16.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5.2. Tồn tại
Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên luận văn còn một số tồn tại sau: - Do bị mối gây hại nên tỷ lệ cây sống của các dòng Keo lai rất thấp, đây là một trong những tồn tại mà thí nghiệm chƣa giải quyết đƣợc nên ảnh hƣởng tới việc triển khai theo dõi thí nghiệm ở giai đoạn tiếp theo.
- Đề tài chƣa có điều kiện đánh giá sâu về nguyên nhân sâu bệnh hại mà chỉ theo dõi và ghi lại các hiện tƣợng sâu bệnh hại xuất hiện và làm hại đến cây trồng.
5.3. Kiến nghị
Tiếp tục triển khai nghiên cứu khảo nghiệm các xuất xứ Keo tai tƣợng và các dòng Keo lai trên trong thời gian dài và quy mô lớn hơn trong giai đoạn sau để có thể lựa chọn đƣợc dòng tốt nhất góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng trồng rừng cho tỉnh Tuyên Quang nói riêng và khu vực miền núi phía Bắc nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Lâm nghiệp (1994), ”Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống, Quy phạm Kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
2. Lê Mộc Châu và Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình “Thực vật và thực vật đặc sản rừng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
3. Hoàng Chƣơng (1996), “Biến dị hình thái và sinh trưởng của các xuất xứ Bạch đàn E. camaldulensis & E. tereticornis trồng khảo nghiệm ở Việt Nam”, Luận văn PTS.KHNN _Hà Nội, 119 trang
4. Lê Đình Khả và c.s (2003), “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Lê Đình Khả và Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giáo trình “Giống cây rừng”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
6. Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn (1999), “Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai ở một số vùng sinh thái chính ở nước ta”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
7. Ngô Kim Khôi (1998), “Thống kê toán học trong Lâm nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
8. Lê Văn Kí. Dịch "Từ hạt giống đến địa điểm thí nghiệm”- E.J.Carter 9. Trần Công Loanh (1998), Giáo trình "Côn trùng rừng", Nhà xuất bản Nông nghiệp.
10. Trần Văn Mão (1997), Giáo trình "Bệnh cây rừng", Nhà xuất bản Nông nghiệp.
11. Hà Thi Kim Thoa (2007), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của rừng Keo lai trồng làm nguyên liệu thuộc công ty ván dăm Thái Nguyên”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
12. Đàm Văn Vinh (2005), Tài liệu phát tay "Thực hành phương pháp xử lí thống kê", Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiếng Anh
13. Bell, I.L.W. (1978), Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji. Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees. University of Oxford, Vol. 1, 311 _324pp.
14. Doran, J. C., Turnbull,J. W., Martensz, P. N., Thomson, L. A. J. and Hall, N. (1997), Introduction to the species digest. Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics. Ed. J. C. Doran and J .W. Turbull. ACIAR monograph. No.24, pp.89_344.
15. Hansen, C.P. (1998), International Series of Provenance Trials of Pinus kesiya. Danida Forest Seed Centre, 19pp.
16. Magini, E. (1974), Breeding Forest Tree Breeding in the World. Ed. By.R.Toda, TOKYO, 91 _101.
17. Razali, A.K and Mohd, S.H. (1992), Processing and utilization of acacia focusing on Acacia mangium. Tropical Acacias in East Asia and the Pacific. Ed. By Kamis Awang and D.A. Taylor. Proceedings of first meeting of the consultative group for research and development of Acacia in Thailand, pp. 18. Tewari, D.N. (1994), Biodiversity and Forest Genetic