3.1.1. Vị trí địa lý
Sơn Dƣơng là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm Thị xã Tuyên Quang 30 km về phía Đông Nam, có các vị trí tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Đông, giáp huyện Định Hoá và huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. - Phía Nam, giáp huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. - Phía Tây, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
3.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình huyện Sơn Dƣơng bị chía cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, đồi núi cao và các thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau, gồm địa hình núi cao hiểm trở; địa hình núi thấp và đồi thoải lƣợn sóng xen kẽ với các thung lũng; địa hình đồi bát úp và các cánh đồng phù sa nhỏ, hẹp ven sông. Trong đó:
- Vùng 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam, song song với hƣớng gió mùa Đông Nam, khu vực này chủ yếu là đồi núi cao.
- Vùng 2: Nằm dọc theo dải sông Phó Đáy. Địa hình chủ yếu là đồi thấp; dọc con sông này có những thung lũng, bãi bồi không liên tục chịu ảnh hƣởng của phù sa hẹp và dốc theo chiều dòng sông. Vào mùa mƣa thƣờng bị ngập nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Vùng 3: Nằm dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, xen kẽ với những khu đồi bát úp ở các xã thuộc vùng hạ huyện.
3.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn
Khí hậu của huyện Sơn Dƣơng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu lục địa Bắc Á-Trung Hoa và chia 2 mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều; mùa đông khô, lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22-240C. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa Đông là 160C, nhiệt độ trung bình các tháng mùa Hè là 280C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ từ 1.500-1.800mm/năm, phân bố không đều trong năm và đƣợc chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, lƣợng mƣa chiếm khoảng 86% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô lƣợng mƣa chỉ chiếm 14% lƣợng mƣa cả năm. Tổng số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.500 giờ. Các tháng mùa Đông có số giờ nắng thấp, khoảng 40-60giờ/tháng. Các tháng mùa Hè có số giờ nắng cao, khoảng từ 140-160 giờ. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ 85-87%. Có 2 hƣớng gió chính: Mùa Đông là hƣớng gió Đông Bắc hoặc Bắc; mùa Hè là hƣớng Đông Nam hoặc Nam; tốc độ của các hƣớng gió đạt 1m/s.
Về Thuỷ văn: Sơn Dƣơng có hệ thống sông suối dày đặc, phân bố tƣơng đối đồng đều giữa các tiểu vùng. Có 2 con sông lớn là sông Lô và sông Phó Đáy.
Sông Lô là con sông chính chảy qua địa bàn huyện Sơn Dƣơng có chiều dài 3 km, lòng sông rộng. đây là tuyến đƣờng thuỷ quan trọng và duy nhất nối huyện Sơn Dƣơng với các tỉnh lân cận. Ngoài ra còn có sông Phó Đáy có chiều dài khoảng 50 km, sông Phó Đáy có lòng sông hẹp, nông, khả năng vận tải thuỷ rất hạn chế và hệ thống sông suối nhỏ liên kết tạo thành mạng lƣới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
theo lƣu vực các sông chính; là nguồn cung cấp nƣớc phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân trong huyện.
3.2. Đất đai và tài nguyên rừng 3.2.1. Tài nguyên đất 3.2.1. Tài nguyên đất
Theo tổng hợp, trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng có các nhóm đất chủ yếu với quy mô diện tích và phân bố nhƣ sau:
a. Nhóm đất phù sa: Chiếm khoảng 4,76% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: - Nhóm đất phù sa ngòi suối: Phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã bám dọc theo sông Lô và sông Phó Đáy; tầng đất dày, thành phần cơ giới cát pha- thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, thƣờng hay bị lũ lụt. Phần lớn loại đất này thƣờng đƣợc sử dụng trồng lúa 1 vụ hoặc lúa 2 vụ, năng suất trung bình thấp.
- Nhóm đất phù sa đƣợc bồi hàng năm: Phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã bám dọc theo sông Lô và sông Phó Đáy; tầng đất dày, thành phần cơ giới thị nhẹ đén trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, thƣờng hay bị lũ quét, bồi lấp phù sa và sạt lở đất.
- Nhóm đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm: Phân bố ở các bậc thềm cao hơn đất phù sa đƣợc bồi tụ hàng năm; tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, năng suất ổn định.
b. Nhóm đất dốc tụ: Chiếm khoảng 3,89% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết các xã trong địa bàn huyện, trong các thung lũng giữa các dải đồi núi, thành phần cơ giới thay đổi theo độ cao, đa số là trồng lúa.
c. Nhóm đất bạc màu: Chiếm khoảng 2,48% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở các xã ven chân núi Tam Đảo; đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
d. Nhóm đất đỏ vàng: Chiếm khoảng 56% diện tích tự nhiên của huyện, trong đó:
- Nhóm đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: phân bố hầu hết ở các xã trên địa bàn huyện; tạo thành các khu ruộng bạc thang ven chân đồi, có độ dốc <80
. - Nhóm đất nâu đỏ trên đá vôi: Phân bố ở các xã Tú Thịnh, Phúc Ứng, Tuân Lộ, Thanh Phát...thuộc khu vực núi đá vôi, độ dốc<150. Đất có tầng đất dày, khá tơi xốp, có thành phần cơ giới thịt trung bình đến sét, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao và cân đối, phù hợp với nhiều loại cay trồng dài ngày; thƣờng có đá lộ đầu, về mùa khô thƣờng bị hạn.
- Nhóm đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất: Chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của huyện, phân bố ở hàu hết các xã trong huyện. Thành phần cơ giới đất chủ yếu là thịt trung bình, độ dày tầng đất có các mức <50 cm; 50- 120cm và >120cm. Đất này thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả.
e. Nhóm đất vàng đỏ:
- Nhóm đất vàng đỏ trên đá Granit: phân bố chủ yếu ở các xã ven chân núi Tam Đảo; thành phân cơ giới từ thịt nhẹ đến trung, khả năng giữ nƣớc, giữ màu kém, có độ dốc lớn. Cần trồng và bảo vệ rừng.
- Nhóm đất vàng trên đá cát kết: phân bố chủ yếu ở các xã vùng thƣợng huyện. Tầng đất và độ dốc thay đổi; thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình. Trên loại đất này phần lớn còn rừng, nơi có độ dốc < 200
có thể đƣợc khai thác trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm; trên 200
cần trồng và bảo vệ rừng.
- Nhóm đất vàng trên phù sa cổ: phân bố hẹp trên các bậc thềm cao của sông Lô và Sông Phó Đáy; Thƣờng xuất hiện trên địa hình đồi báp úp, thấp và thoải; đƣợc khai thác để trồng cây dài ngày và cây ăn quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
f. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên đá Granít: Chỉ gặp trên núi Tam Đảo: chỉ gặp trên dãy núi Tam Đảo.
3.2.2. Tài nguyên rừng
Kết quả kiểm tra bổ sung hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tháng 10/2009 cho thấy diện tích các loại rừng nhƣ sau:
Bảng 3.1: Diện tích và trữ lƣợng các loại rừng
Loại đất, loại rừng Diện tích Trữ lƣợng Diện tích tự nhiên 52617,06 % Đất có rừng Đất lâm nghiệp 24.582,07 I. Đất có rừng 21.160,18 100,00 564.779,50 1.1.Rừng tự nhiên 4.477,75 21,16 100.589,50 1.1.1.Rừng gỗ lá rộng 2.914,81 65,01 59.607,95 - Rừng giàu - - - - Rừng trung bình 32,54 0,73 3.254,00 - Rừng nghèo 1.261,91 28,18 50.476,40 - Rừng phục hồi 1.620,36 36,19 5.877,55 1.1.2.Rừng hỗ giao gỗ + tre 230,57 5,15 8.069,95 - Gỗ 230,57 5,15 8.069,95
- Tre nứa 461,14 nghìn cây
1.1.3.Rừng tre, nứa, giang thuần loại 509,58 11,38 5095,8 nghìn cây
1.1.4.Rừng gỗ núi đá 822,79 18,38 32.911,60
1.2. Rừng trồng 16.682,43 78,84 464.190,00
1.2.1.Rừng gỗ có trữ lƣợng 9.283,80 55,65 464.190,00
1.2.2. Rừng gỗ chƣa có TL 7.155,39 42,89 -
1.2.3. Rừng tre, vầu 63,82 0,38 319,1 nghìn cây
1.2.4. Rừng đặc sản 59,35 0,36 -
1.2.5. Rừng trồng khác 120,07 0,72 -
II. Đất chƣa có rừng 3.421,89
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Dương)
Theo một số tài liệu nghiên cứu, hệ thực vật rừng huyện Sơn Dƣơng có 904 loài, thuộc 478 chi, 213 họ thực vật bậc cao, trong đó có 64 loài thực vật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
quý hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam. Hệ động vật rừng theo thống kế gồm có 307 loài, trong đó có 56 loài động vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (gồm 22 loài thú, 9 loài chim, 17 loài bò sát, 7 loài lƣỡng cƣ và 1 loài côn trùng).
3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 3.3.1. Nguồn nhân lực 3.3.1. Nguồn nhân lực
Dân số toàn huyện có 43.370 hộ với 171.795 nhân khẩu. Mật độ dân số bình quân của toàn khu vực là 46 ngƣời/Km2; dân số phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở thị trấn Sơn Dƣơng, và các xã phía nam huyện (nhƣ xã Sơn nam, Tam Đa, Lâm Xuyên, Sầm Dƣơng, Hồng Lạc …)
Trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng có 10 dân tộc anh em cùng sinh sống nhƣ: Kinh, Tày, Cao Lan, Dao, Sán Dìu, Sán Chí, Nùng, Mông, Hoa, Mƣờng…. Trong đó, đông nhất là dân tộc Kinh chiếm khoảng 58%, còn lại các dân tộc khác chiếm khoảng 42%.
Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 95.527 ngƣời (chiếm 55,6% dân số). Hiện tại lao động ở khu vực nông thôn mới sử dụng 80% cố ngày làm việc trong năm trên có thể huy động lao động nhàn rỗi cho công tác bảo vệ và phát triển rừng tại địa phƣơng.
3.3.2. Thực trạng kinh tế xã hội
Cơ cấu kinh tế của huyện có sự dịch chuyển theo hƣớng tích cực: Tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp là 40%; tỷ trọng nông, lâm nghiệp 32%, tỷ trọng ngành thƣơng mại – du lịch – dịch vụ 28%. GDP bình quân đầu ngƣời: 7,98 triệu đồng/ngƣời/năm; đời sống nhân dân đƣợc không ngừng cải thiện.
Sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản) giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân. Trên địa bàn huyện đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa nhƣ: Vùng trồng cây công nghiệp (chè, mía), lạc, đạu tƣơng và cây thực phẩm; ngày càng xuất hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiều hộ chăn nuôi với quy mô lớn theo phƣơng pháp bán công nghiệp và công nghiệp. Phong trào xây dựng cánh đồng đạt và vƣợt 50 triệu đồng/ha/năm và hộ thu nhập 50 triệu đồng/ năm đã đƣợc nông dân tích cực thực hiện, tạo ra một đổi mới về tƣ duy canh tác. Năm 2010, tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 501 kg/ngƣời/năm, an ninh lƣơng thực trên địa bàn đƣợc đảm bảo.
Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là bảo vệ, tu bổ làm giàu rừng và khai thác rừng của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc. Ngoài ra, ngƣời dân địa phƣơng phát triển kinh tế nhờ tham gia trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng của chƣơng trình 327, dự án 661 và trồng rừng sản xuất bằng vốn tự có. Thu nhập từ phần kinh tế rừng đã làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Mạng lƣới giao thông của huyện có tuyến đƣờng Quốc lộ 2C chạy qua địa bàn huyện đây là tuyến đƣờng có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế; ngoài ra còn có các tuyến đƣờng nhƣ Quốc lộ 37, đƣờng tỉnh 186. Các tuyến đƣờng liên thôn, liên xã và đang đƣợc xây dựng, đến nay đã có 33/33 xã, thị trấn và các thôn bản có đƣờng ô tô đến trung tâm.
Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông – ngƣ nghiệp của huyện đã đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát huy tác dụng. Phần lớn hệ thống kênh mƣơng huyện đã đƣợc đầu tƣ, xây dựng. Toàn huyện hiện có 433 đầu điểm công trình thủy lợi, trong đó: 191 hồ chứa, 115 đập xây, 51 phai tạm, 51 đập rọ thép, 4 tuyến mƣơng chính, 20 trạm bơm đảm bảo phục vụ cho diện tích vụ Đông – xuân 4.223 ha, vụ mùa 5.011 ha. Tổng chiều dài hệ thống kênh tƣới 569,78 km, đã kiên cố hóa đƣợc 407,143 km.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và tính thích ứng của các xuất xứ Keo tai tƣợng các xuất xứ Keo tai tƣợng
4.1.1. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của các xuất xứ Keo tai tƣợng
Quá trình đo đếm, thu thập và xử lý số liệu, kết quả sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn đƣợc tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.1: Kết quả sinh trƣởng chiều cao vút ngọn bình quân các xuất xứ Keo tai tƣợng
Lần đo TT Số hiệu lô hạt (m) S S%
I (3 tháng sau khi trồng) 1 20578 1,39 0,35 25,18 2 20935 1,37 0,35 25,55 3 21034 1,35 0,34 25,19 4 21071 1,34 0,36 26,87 5 21016 1,29 0,33 25,58 6 20940 1,28 0,36 28,13 7 20133 1,3 0,34 26,15 8 20132 1,26 0,34 26,98 9 21072 1,24 0,34 27,42 II (6 tháng sau khi trồng) 1 20578 1,55 0,38 24,52 2 20935 1,52 0,39 25,66 3 21034 1,5 0,39 26,00 4 21071 1,51 0,36 23,84 5 21016 1,44 0,36 25,00 6 20940 1,4 0,4 28,57 7 20133 1,42 0,35 24,65 8 20132 1,4 0,38 27,14 9 21072 1,38 0,37 26,81 III (9 tháng sau 1 20578 1,73 0,4 23,12 2 20935 1,68 0,44 26,19 VN H
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khi trồng) 3 21034 1,64 0,4 24,39 4 21071 1,62 0,38 23,46 5 21016 1,59 0,38 23,90 6 20940 1,57 0,38 24,20 7 20133 1,56 0,4 25,64 8 20132 1,53 0,38 24,84 9 21072 1,5 0,42 28,00 IV (12 tháng sau khi trồng) 1 20578 2,61 0,57 21,867 2 20935 2,59 0,62 23,9382 3 21034 2,53 0,7 27,6316 4 21071 2,51 0,45 17,9521 5 21016 2,53 0,48 18,9974 6 20940 2,35 0,52 22,1591 7 20133 2,41 0,56 23,2044 8 20132 2,38 0,47 19,7479 9 21072 2,26 0,58 25,6259 V (15 tháng sau khi trồng) 1 20578 3,48 0,64 18,3732 2 20935 3,50 0,67 19,1429 3 21034 3,43 0,7 20,428 4 21071 3,39 0,58 17,0923 5 21016 3,46 0,57 16,4581 6 20940 3,12 0,76 24,333 7 20133 3,27 0,64 19,5918 8 20132 3,23 0,61 18,8854 9 21072 3,03 0,73 24,1189 VI (18 tháng sau khi trồng) 1 20578 4,36 0,74 16,97 2 20935 4,41 0,62 14,06 3 21034 4,32 0,74 17,13 4 21071 4,28 0,65 15,19 5 21016 4,4 0,69 15,68 6 20940 3,9 1,15 29,49 7 20133 4,12 0,68 16,50 8 20132 4,08 0,7 17,16 9 21072 3,79 0,88 23,22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua Bảng 4.1 ta thấy, sinh trƣởng về chiều cao của cây Keo tai tƣợng ở các lần đo có sự giao động giữa các lô hạt. Ở 4 lần đo đầu (sau 1 năm trồng), lô hạt 20578 vƣợt trội hơn cả và tiếp theo là lô hạt 20935. Tiếp đến là các lô hạt 21034, 21071 có chiều cao vút ngọn xấp xỉ nhau. Những lô hạt sinh trƣởng chiều cao vút ngọn chậm hơn cả là 20132 và 21072. Tuy nhiên, từ lần đo thứ 5 đã có sự thay đổi về thứ tự chiều cao của các lô hạt. Ở lần đo thứ 5, lô hạt có chiều cao vút ngọn vƣợt trội nhất là 20935 (3,50 m), tiếp đến là các lô hạt 20578 (3,48 m), 21016 (3,46 m). Đến lần đo thứ 6 thì lô hạt 20935 (4,41 m) và lô hạt 21016 (4,40 m) có chiều cao vút ngọn xấp xỉ nhau và vƣợt