Kết quả nghiên cứu tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và tính thích ứng của các xuất xứ keo tai tượng (acacia mangium) và các dòng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1-2 tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 63)

Tỷ lệ sống là chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá sự đồng đều và khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện bất lợi từ hoàn cảnh thiên nhiên của lâm phần và năng suất rừng trồng. Kết quả điều tra về tỷ lệ sống của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau 18 tháng trồng đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.9. Tỷ lệ sống của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau khi trồng 18 tháng TT Xuất xứ Số cây trong thí nghiệm Tỷ lệ cây sống(%)

1 20578 144 76.7 2 20935 144 76.0 3 21034 144 76.0 4 21071 144 66.9 5 21016 144 76.0 6 20940 144 66.9 7 20133 144 94.7 8 20132 144 76.7 9 21072 144 72.5

Qua Bảng 4.9 ta thấy: Tỉ lệ sống các xuất xứ khác nhau là khác nhau, tỷ lệ này dao động từ 66,9 – 94,7%. Xuất xứ 20133 là xuất xứ có tỉ lệ sống cao nhất 94,7%. Tiếp đến là các xuất xứ 21032 (76,7%), 20578 (76,7%), 20935 (76%), 21032 (76%). Các xuất xứ còn lại có tỉ lệ sống thấp hơn, xuất xứ 21071 và 20940 là hai xuất xứ có tỉ lệ sống thấp nhất 66,9%.

Qua đó cũng thấy đƣợc tỉ lệ cây chết của các xuất xứ là khá cao, chủ yếu là trên địa điểm tiến hành khảo nghiệm xuất hiện nhiều tổ mối hại rễ cây, mặc dù đã phát hiện và xử lý nhanh chóng nhƣng do số lƣợng mối rất nhiều nên không xử lý đƣợc triệt để. Ngoài ra thì một số cây bị nghiêng, đổ và có những cây bị gãy ngọn, làm ảnh hƣởng tới quá trình sinh trƣởng của cây. Quá trình theo dõi thí nghiệm cho thấy do cây còn non, mà tại địa điểm khu khảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệm thƣờng xuyên xuất hiện các đợt gió mạnh làm cây không chống chịu đƣợc dẫn tới ngả, đổ và chết.

4.2. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng và tính thích ứng của các dòng Keo lai các dòng Keo lai

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng và tính thích ứng của các xuất xứ keo tai tượng (acacia mangium) và các dòng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis) giai đoạn tuổi 1-2 tại huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)