Chiều cao dƣới cành (Hdc) là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng cho gỗ và chất lƣợng gỗ. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn giống cây trồng. Kết quả đo đếm chiều cao dƣới cành của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau 18 tháng trồng đƣợc tính toán và tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.7. Kết quả chiều cao dƣới cành của các xuất xứ Keo tai tƣợng sau khi trồng 18 tháng (Lần đo thứ 6) TT Xuất xứ (m) (m) Tỉ lệ Hdc/Hvn 1 20578 1,62 4,36 0,37 2 20935 1,39 4,41 0,32 3 21034 1,8 4,32 0,42 4 21071 1,59 4,28 0,37 5 21016 1,63 4,4 0,37 6 20940 1,37 3,9 0,35 7 20133 1,48 4,12 0,36 8 20132 1,61 4,08 0,39 9 21072 1,25 3,79 0,33
Qua bảng 4.7 ta thấy chiều cao dƣới cành giữa các xuất xứ dao động từ 1.25 – 1.63 m. Chỉ tiêu Hdc/Hvn càng nhỏ thì độ phân cành của xuất xứ càng lớn. Chỉ tiêu này cao nhất ở lô hạt 21034 (0.42), tiếp đến là lô hạt 21032
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(0.39), các lô hạt 20578, 21071 và 21016 có chỉ tiêu này bằng nhau là 0.37. Lô hạt có tỷ lệ Hdc/Hvn nhỏ nhất là lô hạt 20935 với tỷ lệ Hdc/Hvn = 0.32. Kết quả này cho thấy các xuất xứ Keo tai tƣợng có khả năng phân cành tƣơng đối cao và khác nhau giữa các xuất xứ. Trong công tác chọn giống xét về lý thuyết ta phải chọn các giống có tỷ lệ Hdc/Hvn nhỏ, tuy nhiên chúng ta cũng không thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này để chọn giống bởi vì thực tế có những xuất xứ có chiều cào vút ngọn nhỏ và chiều cao dƣới cành lớn sẽ dẫn đến tỷ lệ Hdc/Hvn thấp và hiển nhiên chúng ta không thể kết luận đƣợc xuất xứ đó là tốt (ví dụ trƣờng hợp của xuất xứ 20172 ở bảng 4.7).